Không câu nào cả

Một phần của tài liệu Giao-vien_-I-va-II-Co-rinh-to (Trang 44 - 46)

Những yếu đuối trong đời sống quý vị là gì? Đức Chúa Trời bày tỏ sự mạnh mẽ của Ngài trong sự yếu đuối của quý vị như thế nào? Sự yếu đuối giúp quý vị nhờ cậy vào sức mạnh của Ngài chứ không phải bản thân ra sao?

___________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________

Hãy cảm ơn Đức Chúa Trời đã gặp gỡ và bày tỏ chính Ngài cho chúng ta theo những cách khác nhau và vào những thời điểm khác nhau. Hãy cầu xin Ngài tiếp tục ban cho quý vị những kinh nghiệm cần thiết để trở thành người hầu việc Ngài hiệu quả hơn. Cũng hãy cảm ơn Ngài vì sự yếu đuối của quý vị và sức mạnh của Ngài. Hãy dâng lên Ngài cả sự mạnh mẽ và yếu đuối để Ngài sử dụng bất kể khi nào Ngài chọn bày tỏ chính Ngài trong quý vị.

45 1. Theo 2 Cô-rinh-tô 12:7-10, tại sao Phao-lô bị “giằm xóc” trong xác thịt?

___________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________ 2. Hãy liên hệ và áp dụng câu trả lời mà Phao-lô nhận được, "Ân điển ta đủ cho ngươi rồi,” và “sức mạnh của ta nên trọn vẹn trong sự yếu đuối,” (câu 9) khi Đức Chúa Trời cho biết lý do Ngài không loại bỏ giằm xóc cho ông.

___________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________ 3. Biểu hiện về thân thể trong đời sống Phao-lô mỗi ngày là gì khi bị giằm xóc trong xác thịt? (Xem I Cô-rinh-tô 2:1-5; Ga-la-ti 4:13-15)

___________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________ 4. Quý vị áp dụng cá nhân như thế nào khi Phao-lô nhận câu trả lời “không” lần thứ ba từ Đức Chúa Trời, ông không những chấp nhận những giới hạn đó mà còn làm vinh hiển Ngài qua chúng? (Xem 2 Cô-rinh-tô 9: 8; Rô-ma 5: 2)

___________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________ 5. Quý vị liên hệ và áp dụng như thế nào về kinh nghiệm thiên đàng của Phao-lô được nhấn mạnh trong thư gởi cho tín hữu Ê-phê-sô với thành ngữ "ở các nơi trên trời," trong đó ông dạy rằng chúng ta có thể ở trong chiều kích thiên đàng bây giờ, dầu khi vẫn còn ở trong thế gian? (So sánh với Phúc âm Giăng 3:12-13)

___________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________ 6. Quý vị tin Đức Chúa Trời sử dụng sự yếu đuối của quý vị để bày tỏ sức mạnh của Ngài như thế nào?

___________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________ 7. Làm thế nào quý vị có thể áp dụng cá nhân phép ẩn dụ tuyệt vời của Chúa Giê-xu: chúng ta là những nhánh nho được tháp vào Ngài, tức Gốc nho, vì thế chúng ta có thể kết quả nhiều hơn, đôi khi Cha Thiên Thượng tỉa sửa để cải thiện chất lượng và số lượng ra trái của chúng ta?

___________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________

46

Một phần của tài liệu Giao-vien_-I-va-II-Co-rinh-to (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)