Trong nền kinh tế thị trường, kết quả hoạt động sản xuất của một ngành nghề chịu tác động của rất nhiều yếu tố, các yếu tố này cĩ thể là trực tiếp hoặc gián tiếp, chủ quan hoặc khách quan.
Bảng 2.11: Kết quả và hiệu quả nuơi cá nước ngọt của các hộ điều tra năm 2014 Chỉ tiêu ĐVT Nuơi bán thâm canh (BTC) Nuơi xen canh cá lúa (XCCL) BTC/XCCL +/_ Cơ Cấu (%) 1. Tổng giá trị sản xuất (GO) Ngđ/ha 400.000,00 151.583,08 248.416,92 263,88 - Cá Ngđ/ha 400.000,00 132.923,08 267.076,92 - - Lúa Ngđ/ha - 18.660,00 -18.660,00 - 2. Tổng chi phí vật chất Ngđ/ha 282.701,70 118.068,22 164.633,48 239,44 a. Chi phí trung gian (IC) Ngđ/ha
270.753,68 107.638,62 163.115,06 251,54
- Cá Ngđ/ha
270.753,68 101.263,31 169.490,37 267,38
- Lúa Ngđ/ha
- 6.375,31 -6.375,31 -
b. Lao động thuê ngồi
4.861,48 3.627,69 1.233,78 134,01 c. Khấu hao tài sản cố định Ngđ/ha
4.686,55 4.201,91 484,64 111,53
d. Lệ phí Ngđ/ha
2.400,00 2.600,00 -200,00 92,31 3. Giá trị gia tăng (VA) Ngđ/ha
129.246,32 43.944,46 85.301,86 294,11 4. thu nhập hổn hợp (MI) Ngđ/ha
122.159,77 37.142,55 85.017,22 328,89 5. GO bình quân hộ Ngđ 11.428,57 6.063,32 5.365,25 188,49 6. VA bình quân hộ Ngđ 3.692,75 1.757,78 1.934,97 210,08 7. MI bình quân lộ Ngđ 3.490,28 1.485,70 2.004,58 234,92
(Nguồn số liệu điều tra)
Qua bảng 2.11 ta thấy, bình quân 1 hecta nuơi cá nước ngọt theo hình bán thâm canh của vùng nghiên cứu đã mang lại 400.000 nghìn đồng giá trị sản xuất. trong lúc đĩ nuơi xen canh cá lúa chỉ đạt 151.583,08 nghìn đồng, cao hơn 248.416,92 nghìn đồng. hay nĩi cách khác giá trị thu được trên 1 ha của hình thức bán thâm canh cao gấp 2,63 lần (263,88%) so với hình thức nuơi xen canh cá lúa. Mức chênh lệch giũa giá trị sản xuất và chi phí trung gian của hai hình thức nuơi làm cho giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp thu được trên 1 đơn vị hecta của hình thức bán thâm canh cao hơn hình thức nuơi xen canh cá lúa. Giá trị gia tăng bình quân trên 1 ha ở địa bàn nghiên
với nuơi xen canh cá lúa, tương đương 85.301,86 nghìn đồng. tương tự thu nhập hỗn hợp thu được bình quân trên 1 đơn vị ha của hình thức bán thâm canh đạt 122.159,77 nghìn đồng, cao gấp 3,28 lần so với hình thức xen canh cá lúa, tương đương với 85.017,22 nghìn đồng. qua số liệu điều tra thực tế tơi nhận thấy rằng các hộ nuơi theo hình thức xen canh cá lúa vẫn nặng theo phương thức truyền thống, thả cá trong lúa chỉ để lợi dụng mơi trường lúa để nuơi cá, xem như tận dụng nguồn thức ăn là chính cịn rất ít chăm sĩc nên hiệu quả mang lại thấp.
Xét cơ cấu tổng giá trị sản xuất và chi phí trung gian của hình thức nuơi xen canh cá lúa ta thấy, trong 151.583,08 nghìn đồng tổng giá trị sản suất thì lúa chỉ chiếm 18.660 nghìn đồng chiếm 12,31%. Trong chi phí trung gian thì chi phí cho lúa chiếm 5,92%. Các chi phí đê kè, lệ phí sử dụng trong quá trình sản xuất chênh lệch nhau khơng đáng kể, nếu biết tận dụng kỹ thuật và đầu tư tốt hơn hoặc chuyển từ hình thức xen canh cá lúa qua hình thức bán thâm canh thì hiệu quả sẻ mang lại cao hơn rất nhiều. Tuy nhiên một phần do tập quán canh tác, một phần người nơng dân chưa mạnh dạn đầu tư về vốn và các trang thiết bị, kỹ thuật nên vẫn cịn nhiều hạn chế, chưa mạnh dạn đầu tư để làm ăn.
Khi xét đến chỉ tiêu kết quả sản xuất của một hộ, chúng ta thấy giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp bình quân trên một hộ của hình thức nuơi bán thâm canh cao hơn nhiều so với hình thức nuơi xen canh cá lúa. Cụ thể là giá trị sản xuất bình quân trên hộ nuơi bán thâm canh cao gấp 1,88 lần so với hình thức xen canh cá lúa; giá trị gia tăng cao gấp 2,10 lần và thu nhập hỗn hợp cao gấp 2,34 lần. Điều này qua điều tra thực tế tơi nhận thấy rằng do diện tích nuơi bình quân trên hộ của hình thức nuơi bán thâm canh cao hơn hình thức nuơi xen canh cá lúa, hơn nữa các hộ nuơi xen canh cá lúa chủ yếu nuơi các loại cá cĩ giá trị kinh tế thấp hơn.
Sở dĩ kết quả thu được giữa hai hình thức nuơi cĩ sự chênh lệch đáng kể như vậy là do giá trị thu được từ 1kg cá cao gấp 6,70 lần so với 1kg lúa. Giá bán bình quân 1kg lúa năm 2014 là 6.000đ/kg cịn giá bán bình quân 1kg cá năm 2014 là 40.000 đồng.