IV ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CễNG TY
2 Hạn chế và nguyờn nhõn của những hạn chế
a) Hạn chế
Qua phõn tớch hiệu quả sử dụng tài sản ở phần trờn, ta thấy trong thời gian qua đó cú những mặt thành cụng nhất định nhờ sự nỗ lực phấn đấu của ban lónh đạo và cỏn bộ cụng nhõn viờn toàn Cụng ty, tuy nhiờn Cụng ty vẫn cũn nhiều hạn chế trong việc quản lý và sử dụng tài sản Như cỏc chỉ tiờu hệ số doanh lợi, hiệu quả sử dụng TSCĐ, TSLĐ cú chiều hướng giảm Năm 2005 doanh thu tăng, tài sản tăng nhưng chỉ số sinh lợi lại giảm
Đối với tài sản cố định: Chỉ tiờu sức sản xuất của TSCĐ tăng nhưng chỉ tiờu sức sinh lợi của TSCĐ lại giảm Mặt khỏc 2 chỉ tiờu này rất thấp, xột về mặt tài chớnh là chưa hiệu quả Mỗi đồng TSCĐ đưa vào sản xuất kinh doanh đem lại doanh thu và lợi nhuận rất nhỏ Dự TSCĐ trong thời gian gần đõy được đầu tư nhiều song chưa thay thế hết được một số TSCĐ cú tuổi thọ từ rất lõu cần được đổi mới mới đem lại hiệu quả
Đối với tài sản lưu động, cỏc chỉ tiờu vũng quay dự trữ tồn kho, kỳ thu tiền bỡnh quõn, sức sản suất của TSLĐ tăng, tuy nhiờn chỉ tiờu sức sinh lợi của
TSLĐ trong năm 2005 giảm Chỉ tiờu hiệu suất sử dụng TSLĐ, hiệu quả sử dụng TSLĐ lại rất thấp, chứng tỏ mỗi đồng TSLĐ đưa vào sản xuất kinh doanh chỉ tạo ra doanh thu và lợi nhuận thấp
Xột về cơ cấu tài sản, tỷ trọng tài sản lưu động của Cụng ty cũn thấp, điều này ảnh hưởng đến khả năng thanh toỏn của Cụng ty Cơ cấu tài sản khụng hiệu quả ảnh hưởng đến cơ cấu nguồn vốn Tài sản lưu động được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn, cũn TSCĐ được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn Những bất cập này sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà Cụng ty khụng ngừng mở rộng sản xuất nhằm đỏp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch ngày càng lớn
Việc sử dụng tài sản chưa thật hiệu quả sẽ khụng đem lại lợi nhuận cao, điều này ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn để đầu tư đổi mới mỏy múc trang thiết bị, tăng năng suất và nõng cao đời sống người lao động, đảm bảo cỏc mục tiờu kinh tế xó hội Vỡ thế đũi hỏi Cụng ty phải đưa ra cỏc giải phỏp cụ thể nhằm mục đớch nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản núi riờng, hiệu quả sản xuất kinh doanh núi chung trong những năm tới
b) Nguyờn nhõn của những hạn chế
Như trờn đó phõn tớch hiệu quả sử dụng tài sản (bao gồm cả tài sản cố định và lưu động) cũn rất thấp là do mỗi đồng tài sản đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạo ra doanh thu và lợi nhuận chưa cao, tài sản khụng được sử dụng hết 100% Nguyờn nhõn của thực trạng trờn sẽ được nhỡn nhận ở hai gúc độ: chủ quan và khỏch quan
Nguyờn nhõn chủ quan:
• Mỏy múc thiết bị chưa được đổi mới đồng bộ
Do lịch sử phỏt triển hơn 100 năm, nhiều hệ thống xử lý nước từ thời kỳ bao cấp vẫn cũn được sử dụng đến bõy giờ Mặc dự trong những năm gần đõy Cụng ty rất chỳ trọng vào đầu tư đổi mới mỏy múc, trang thiết bị, phương tiện vận tải truyền dẫn nhưng chưa đồng bộ Mà quy trỡnh sản xuất nước sạch là một quy trỡnh khộp kớn từ việc khai thỏc nước ngầm, đến việc cung cấp nước
đến từng hộ gia đỡnh Hệ thống cấp nước khụng đồng bộ, 25% là đường ống cũ từ thời phỏp chưa được nõng cấp cải tạo gõy rũ rỉ thất thoỏt nước lớn, ảnh hưởng tới việc cấp nước trong khu vực
• Tỡnh trạng thất thoỏt nước
Do khõu cung cấp nước sạch của cụng ty cũn yếu kộm, việc quản lý khỏch hàng chưa tốt dẫn đến tỷ lệ nước thu được tiền cũn thấp Sau nhiều nỗ lực phấn đấu thỡ năm 2005 tỷ lệ thu tiền nước cũng chỉ đạt 63,1%; kế hoạch năm 2006 là 66%, trong khi đú tỷ lệ này ở cỏc nước phỏt triển là 80% Cần chỳ trọng đến cỏc biện phỏp chống thất thoỏt nước, thực hiện thu đỳng thu đủ, cú như vậy mới tăng doanh thu
• Sự thay đổi trong cơ chế quản lý ảnh hưởng đến cụng tỏc quản lý tài sản
Từ khi xoỏ bỏ chế độ bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường, Cụng ty hoạt động dưới sự quản lý chặt chẽ của nhà nước, song phải tự vận động trong cụng tỏc tỡm nguồn tài trợ, vay vốn đầu tư nước ngoài và trả lói vay Vốn quen kiểu quản lý thời bao cấp nờn cũn chưa bắt nhịp được với tỡnh hỡnh kinh doanh mới Vỡ thế mà trong cụng tỏc quản lý tài sản, Cụng ty chưa tớnh đến khả năng đi thuờ và cho thuờ, bờn nào lợi hơn Tài sản khụng sử dụng hoặc chưa sử dụng chưa đem cho thuờ để sinh lời
Nguyờn nhõn khỏch quan:
+ Giỏn đoạn trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc dự ỏn hợp tỏc với nước ngoài Năm 1997 dự ỏn hợp tỏc giữa Chớnh phủ Việt Nam với chớnh phủ Phần Lan kết thỳc, bờn Phần Lan đó giao cho Cụng ty quản lý một số mỏy múc thiết bị, nhà xưởng nhưng hệ thống truyền dẫn đến nay mới được bàn giao Việc chậm trễ trong bàn giao đó làm cho vốn cố định của Cụng ty khụng được tớnh đủ để tỏi đầu tư Do vậy cụng ty phải tự lo cỏc khoản chi phớ sửa chữa, bảo dưỡng tuyến đường ống truyền dẫn này
Tốc độ đụ thị hoỏ nhanh, làm tăng nhu cầu sử dụng nước trong khi đú hệ thống cấp nước hiện nay của Cụng ty chưa đủ để đỏp ứng nhu cầu của nhõn dõn Thủ đụ
+ Thiếu nguyờn liệu dẫn đến cụng suất mới chỉ đạt 94%
Tỡnh hỡnh suy thoỏi cỏc bể giếng cú xu hướng gia tăng nhiều, nhiều nhà mỏy đó giảm tới 10 – 15% cụng suất như: Tương Mai, Phỏp Võn, Hạ Đỡnh, Mai Dịch, Ngọc Hà, ảnh hưởng đến khả năng sản xuất
Mặt khỏc nước ngọt là nguồn tài nguyờn quý của quốc gia, muốn cú nước sạch phải cú nguồn nước tự nhiờn đưa vào xử lý, mà việc khai thỏc nguồn nước này chịu sự quản lý của Sở Tài nguyờn mụi truờng dẫn đến việc thiếu nguyờn liệu phục vụ sản xuất và tiờu dựng
+ Tỡnh trạng thất thoỏt nước do ý thức của người dõn: người dõn sử dụng nước cũn lóng phớ dẫn đến tỡnh trạng “vừa thừa, vừa thiếu” Nhiều người cũn vi phạm đục phỏ trỏi phộp đường ống gõy tổn thất cho Cụng ty Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn giảm doanh thu
+ Sự điều tiết giỏ nước của Nhà nước
Do là doanh nghiệp cụng ớch nờn giỏ cả phải tuõn theo quy định của nhà nước Trong những năm gần đõy gớa bỏn đó bự đắp chi phớ sản xuất song ảnh hưởng đến lợi nhuận Vỡ nếu lợi nhuận khụng cao thỡ hiệu quả sử dụng tài sản thấp
PHẦN 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CễNG TY KINH DOANH NƯỚC SẠCH HÀ NỘI
I PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIấU CỦA CễNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI
1 Đặc điểm tỡnh hỡnh
Cựng với quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, nhu cầu tiờu dựng nước ở Hà Nội đang tăng lờn rất nhanh Với quy mụ diện tớch chiếm 0,28% dõn số cả nước và 3,12% diện tớch cả nước Hà Nội là nơi cú mật độ dõn số lớn nhất cả nước, mật độ dõn số nội thành là 26 072 người/km2, mật độ dõn số ở ngoại thành là 1 372 người/km2 Nhu cầu sử dụng nước sạch rất lớn đó và đang vượt quỏ khả năng đỏp ứng cho hệ thống cơ sở hạ tầng cung cấp và phõn phối nước sạch hiện cú Do vậy định hướng phỏt triển của cụng ty trong những năm tới:
- 100% dõn số được cấp nước từ hệ thống cung cấp nước tập trung của thành phố với tiờu chuẩn cấp nước sinh hoạt đến năm 2010 là 170
lớt/ngày/người
- Tập trung nõng cao hệ thống cấp nước một cỏch đồng đều, hạ thấp tỷ lệ thất thoỏt, thất thu, nõng cao chất lượng nước sạch đạt tiờu chuẩn nước sạch cú thể uống được trực tiếp từ vũi
- Phấn đấu nõng cao mức đầu tư phỏt triển, sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn được hỗ trợ từ bờn ngoài (cỏc nguồn tài trợ song phương và đa phương)
2 Cỏc mục tiờu tổng quỏt
- Đảm bảo sản xuất, cấp nước ổn định sản lượng nước bỡnh quõn đạt 465 000 đến 470 000 m3/ngày đờm, tăng 8,06% so với năm 2005
- Đẩy mạnh cỏc dự ỏn lắp đặt và cải tạo mạng lưới cấp nước, lắp đặt đồng nhằm nõng cao mức độ dịch vụ cấp nước và giải quyết cơ bản tỡnh hỡnh thiếu nước cỏc quận Thanh Xuõn và một số phường của quận Hoàng Mai, xõy dựng
hệ thống cấp nước ở cỏc phường chưa cú hệ thống cấp nước thuộc quận Tõy Hồ và Hoàng Mai
- Phấn đấu tăng doanh thu từ 10 đến 12% so với năm 2005, lượng nước thu tiền bỡnh quõn tăng 2 – 3%, đạt khoảng 66 đến 67% so với nước sản xuất
- Thực hiện đầy đủ cỏc chỉ tiờu nộp ngõn sỏch
- Lắp đặt 30000 đồng hồ, nõng tổng số khỏch hàng cú đồng hồ lờn trờn 96%
- Đảm bảo việc làm và luụn cải thiện đời sống cho người lao động Đảm bảo an ninh chớnh trị trật tự an toàn xó hội trong sản xuất, cấp nước
Bảng 19: Cỏc chỉ tiờu chủ yếu năm 2006
Nguồn: phũng kế hoạch - tổng hợp