Sự bất hợp lý và thích nghi

Một phần của tài liệu Tự nghiệm và lệch lạc (tài chính hành vi) (Trang 26 - 27)

6.1 Các tự nghiệm nhanh chóng và ít tốn kém (fast and frugal heuristics)

Mục đích của tự nghiệm là tối thiểu hóa thời gian, kiến thức và sự tính toán nhằm tạo nên các lựa chọn thích nghi trong thế giới thực.

Sự hợp lý có chừng mực (bounded rationality): cho rằng không hợp lí khi tin rằng con người có thể xử lí những vấn đề tối ưu hóa phức tạp như các mô hình kinh tế truyền thống giả định. Thay vào đó, con người có thể xử lý những vấn đề tối ưu hóa phức tạp nhưng “thỏa mãn” với những gì tốt nhất có thể trong hoàn cảnh của mình.

6.2 Phản ứng trước những chỉ trích

Thomas Gilovich và Griffin cho rằng tự nghiệm tách rời với tính bất hợp lý: chúng thường dựa vào những quá trình cơ sở phức tạp và là những phản ứng trực giác thông thường đối với những câu hỏi về xác suất. Mặc dù vậy, hai tác giả cũng thừa nhận rằng những vấn đề của tự nghiệm và lệch lạc chỉ ra những trường hợp mà tự nghiệm dẫn đến lệch lạc hệ thống là do chúng được sử dụng bên ngoài vùng tự nhiên của chúng. Họ còn kết luận rằng tự nghiệm không thể tối ưu hóa do chúng được cải tiến qua nhiều năm bởi các lực tiến hóa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Joseph Johnson, Gerard J.Tellis, 2005, Blowing Bubbles: Heuristics and Biases in the Run-Up of Stock Prices, University of Southern California, Los Angeles, USA. 2. Saga 2014, 5 sai lầm tâm lý ảnh hưởng đến nhà phân tích chứng khoán, truy cập tại

<https://www.saga.vn/5-sai-lam-tam-ly-anh-huong-den-nha-phan-tich-chung- khoan~34187 >

3. Zvi Bodie, Alex Kane, J. Marcus (2009), Investments, 384-410, McGraw-Hill International Edition.

4. SachVui.Com, Tư duy nhanh và chậm phần 2 - chương 11 - Các neo đậu, <https://sachvui.com/doc-sach/tu-duy-nhanh-va-cham-daniel-kehlmann/phan-2- chuong-11-cac-neo-dau.html>

Một phần của tài liệu Tự nghiệm và lệch lạc (tài chính hành vi) (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(27 trang)
w