Như Lai Tán Thán
1) Phật Phĩng Quang Dặn Bảo. Lúc đĩ khắp thân của đức Thế Tơn phĩng ra ánh sáng lớn soi khắp đến trăm nghìn muơn ức Hang hà sa cõi nước của chư Phật; trong ánh sáng đĩ vang ra tiếng lớn bảo khắp các cõi nước của chư Phật rằng :
"Tất cả hàng đại Bồ Tát và Trời, Rồng, Quỉ, Thần v.v... lĩng nghe hơm nay Ta khen ngợi rao bày những sự của Ngài Địa Tạng Bồ
Tát ở trong mười phương thế giới, hiện ra sức từ bi oai thần khơng thể nghĩ bàn, để cứu giúp tất cả tội khổ chúng sanh.
Sau khi ta diệt độ, thời hàng Bồ Tát Đại Sĩ các ơng cùng với Trời, Rồng, Quỉ, Thần v.v... nên dùng nhiều phương chước để gìn giữ
kinh nầy, làm cho tất cả mọi lồi chúng sanh đều khỏi tất cả sự
khổ, mà chứng cảnh vui Niết Bàn".
2) Phổ Quảng Thưa Thỉnh. Nĩi lời ấy xong, trong Pháp hội cĩ một vị Bồ Tát tên Phổ Quang cung kính chắp tay mà bạch cùng đức Phật rằng : "Nay con nghe đức Thế Tơn ngợi khen Ngài Địa Tạng Bồ Tát cĩ đức oai thần rộng lớn khơng thể nghĩ bàn như thế. Trơng mong đức Như Lai lại vì những chúng sanh trong thời mạt pháp sau nầy, mà tuyên nĩi các sự nhơn quả của Ngài Địa Tạng Bồ
Tát làm lợi ích cho hàng Trời, người. Làm cho hàng Trời, Rồng, Bát bộ và chúng sanh trong đời sau kính vâng lời của đức Phật". Bấy giờ, đức Thế Tơn, bảo Ngài Phổ Quảng Bồ Tát cùng trong tứ
chúng rằng : "Lĩng nghe ! Lĩng nghe ! Ta sẽ vì các ơng nĩi lược về những sự phước đức của Ngài Địa Tạng Bồ Tát làm lợi ích cho người cùng Trời".
Ngài Phổ Quảng bạch Phật rằng : "Vâng ! Bạch đức Thế Tơn ! Chúng con xin ham muốn nghe".
3) Phật Dạy Sự Lợi Ích. Đức Phật bảo Ngài Phổ Quảng Bồ Tát : "Trong đời sau, như cĩ người thiện nam, kẻ thiện nữ nào nghe
được danh hiệu của Địa Tạng đại Bồ Tát, hoặc là chắp tay, hoặc là ngợi khen, hoặc là đảnh lễ, hoặc là luyến mộ, người đĩ sẽ qua khỏi tội khổ trong ba mươi kiếp.
Nầy Phổ Quảng ! Như cĩ kẻ thiện nam hay người thiện nữ nào hoặc là họa vẽ hình tượng của Ngài Địa Tạng Bồ Tát rồi chừng một lần chiêm ngưỡng, một lần đảnh lễ, người đĩ sẽđược sanh lên cõi Trời Đao Lợi một trăm lần, khơng cịn phải bị sa đọa vào ác
đạo nữa.
Ví dầu ngày kia phước Trời đã hết mà sanh xuống nhơn gian, cũng vẫn làm vị Quốc Vương, khơng hề mất sự lợi lớn.
4) Khỏi Nữ Thân. Như cĩ người nữ nào nhàm chán thân gái, hết lịng cúng dường tượng vẽ của Địa Tạng Bồ Tát, và những tượng cất bằng đất, đá, keo, sơn, đồng, sắt, v.v... Ngày ngày thường đem hoa, hương, đồăn, đồ uống, y phục, gấm lụa, tràng phan, tiền bạc, vật báu v.v... cúng dường như thế mãi khơng thơi.
Người thiện nữđĩ sau khi mãn một thân gái hiện tại, thời đến trăm nghìn muơn kiếp cịn khơng sanh vào cõi nước cĩ người nữ, huống nữa là thọ thân gái ! Trừ khi vì lịng từ phát nguyện cần phải thọ
thân gái đểđộ chúng sanh. Nương nơi phước cúng dường Địa Tạng Bồ Tát và sức cơng đức đĩ, trong trăm nghìn muơn kiếp chẳng cịn thọ thân người nữ lại nữa.
5) Thân Xinh Đẹp. Lại nữa, nầy Phổ Quảng Bồ Tát ! Nếu cĩ người nữ nào chán thân xấu xí và nhiều bịnh tật, đến nơi trước tượng của Ngài Địa Tạng Bồ Tát chí tâm chiêm ngưỡng đảnh lễ chừng trong khoảng một bữa ăn, người nữ đĩ trong nghìn vạn kiếp thọ sanh
được thân hình tướng mạo xinh đẹp khơng cĩ bịnh tật.
Người nữ xấu xí đĩ nếu khơng nhàm thân gái, thời trăm nghìn muơn ức đời thường làm con gái nhà Vua cho đến làm Vương Phi, dịng dõi nhà quan lớn cùng con gái các vịđại Trưởng Giả, tướng mạo đoan trang xinh đẹp.
Do vì cĩ lịng chí thành chiêm ngưỡng đảnh lễ hình tượng của Ngài Địa Tạng Bồ Tát mà đặng phước như thế.
6) Quỉ Thần Hộ Vệ. Lại nữa, nầy Phổ Quảng ! Như cĩ người thiện nam, người thiện nữ nào cĩ thểđối trước tượng của Địa Tạng Bồ
Tát mà trổi các thứ kỹ nhạc, ngâm ca khen ngợi, dùng hương hoa cúng dường, cho đến khuyến hĩa được một người hay nhiều người. Những hạng người đĩ ở trong đời hiện tại cùng thuở vị lai sau, thường được trăm nghìn vị Quỉ Thần ngày đêm theo hộ vệ cịn khơng cho những việc hung dữ đến tai người đĩ, huống là để cho người đĩ phải chịu các tai vạ bất ngờ !
7) Khinh Chê Mắc Tội. Lại nữa, nầy Phổ Quảng Bồ Tát ! Trong
đời sau, như cĩ người ác và ác thần, ác quỉ nào thấy kẻ thiện nam, người thiện nữ quy y cung kính, cúng dường ngợi khen chiêm ngưỡng đảnh lễ hình tượng của Ngài Địa Tạng Bồ Tát, mà vọng sanh khinh chê là khơng cĩ cơng đức cùng khơng cĩ sự lợi ích, hoặc nhăn răng ra cười, hoặc chê sau lưng hay chê trước mặt, hoặc khuyên bảo người khác cùng chê, hoặc khuyên bảo một người cùng chê hay nhiều người cùng chê, cho đến sanh lịng chê bai trong chừng một niệm.
Thời những kẻ như thế đến sau khi một nghìn đức Phật trong Hiền kiếp nhập diệt cả, bị tội báo khinh chê nên cịn ở trong địa ngục A Tỳ chịu tội khổ rất nặng.
Qua khỏi Hiền kiếp nầy mới được thọ thân ngạ quỉ, rồi mãi đến một nghìn kiếp sau mới thọ thân súc sanh; lại phải trải qua đến một nghìn kiếp nữa mới đặng sanh làm người.
Dầu được làm người nhưng ở vào hạng bần cùng hèn hạ tật nguyền thiếu sứt, hay bị những nghiệp ác ràng buộc vào thân, khơng bao lâu phải sa đọa vào ác đạo nữa.
Nầy Phổ Quảng ! Khinh chê người khác cúng dường mà cịn mắc phải tội báo xấu như thế, huống nữa là tự sanh ác kiến mà khinh chê phá diệt !
8) Tiêu Tội Chướng. Lại nữa, nầy Phổ Quảng Bồ Tát ! Trong đời sau, như cĩ người nam, người nữ nào đau nằm liệt mãi trên giường gối, cầu sống hay muốn chết cũng đều khơng được. Hoặc đêm nằm chiêm bao thấy Quỉ dữ cho đến kẻ thân thích trong nhà, hoặc thấy
đi trên đường nguy hiểm hoặc bị bĩng đè, hoặc với Quỉ thần cùng
đi.
Trải qua nhiều tháng, nhiều năm, đến đỗi thành bịnh lao, bịnh bại ... Trong giấc ngủ kêu ráo thê thảm sầu khổ. Đây đều bị nơi nghiệp
đạo luận đối chưa quyết định là khinh hay trọng, nên hoặc là khĩ chết, hoặc là khĩ lành.
Mắt phàm tục của kẻ nam, người nữ khơng thể biện rõ việc đĩ, chỉ
phải nên đối trước tượng của chư Phật Bồ Tát, to tiếng mà đọc tụng kinh nầy một biến.
Hoặc lấy những mĩn vật riêng của người bịnh thường ưa tiếc, như
y phục, đồ quí báu, nhà cửa ruộng vườn v.v... đối trước người bịnh cất tiếng lớn mà xướng lên rằng :
Chúng tơi tên đĩ họđĩ, nay vì người bịnh nầy đối trước kinh tượng đem những của vật nầy hoặc cúng dường kinh tượng, hoặc tạo hình tượng của Phật Bồ Tát, hoặc xây dựng chùa tháp, hoặc sắm đèn dầu thắp cúng, hoặc cúng vào của thường trụ.
Xướng lên như vậy ba lần để cho người bịnh được nghe biết. Giả
sử như thần thức của người bịnh đã phân tán đến hơi thở đã dứt, thời hoặc một ngày, hai ngày, ba ngày, bốn ngày cho đến bảy ngày, cứ lớn tiếng xướng bạch như trên và lớn tiếng tụng kinh nầy.
Sau khi người bịnh đĩ mạng chung thời dầu cho từ trước cĩ tội vạ
nặng nhẫn đến năm tội vơ gián, cũng được thốt khỏi hẳn, thọ sanh vào đâu cũng thường nhớ biết việc đời trước.
Huống nữa là người thiện nam, người thiện nữ nào tự mình biên chép kinh nầy, hoặc bảo người biên chép, hoặc tự mình đấp vẽ
hình tượng của Bồ Tát, Cho đến bảo người khác vẽđấp, người đĩ khi thọ quả báo chắc đặng nhiều lợi lớn.
Nầy Phổ Quảng Bồ Tát ! Vì thế nên, nếu ơng thấy cĩ người nào
đọc tụng kinh nầy, cho đến chỉ trong một niệm ngợi khen kinh nầy, hoặc là cĩ lịng cung kính đối với kinh, thời ơng cần phải dùng trăm nghìn phương chước khuyến hĩa người đĩ, phát lịng siêng năng chớ đừng thối thất, thời cĩ thể được trăm nghìn muơn ức cơng đức khơng thể nghĩ bàn ở hiện tại và vị lai.
9) Siêu Độ Vong Linh. Lại nữa, nầy Phổ Quảng Bồ Tát ! Như
những chúng sanh đời sau, hoặc trong giấc ngủ, hoặc trong chiêm bao thấy các hạng Quỉ, Thần nhẫn đến các hình lạ, rồi hoặc buồn bã, hoặc khĩc lĩc, hoặc rầu rĩ, hoặc than thở, hoặc hãi hùng, hoặc sợ sệt ...
Đĩ đều là vì hoặc cha mẹ, con em, hoặc chồng vợ, quyến thuộc trong một đời, mười đời, hay trăm đời nghìn đời về thuở quá khứ
bịđọa lạc vào ác đạo chưa được ra khỏi, khơng biết trơng mong vào phước lực nơi nào để cứu vớt nỗi khổ não, nên mới về mách bảo với người cĩ tình cốt nhục trong đời trước cầu mong làm phương tiện gì để hầu được thốt khỏi ác đạo.
Nầy Phổ Quảng Bồ Tát ! Ơng nên dùng sức oai thần, khiến hàng quyến thuộc đĩ đối trước hình tượng của chư Phật, chư Bồ Tát chí tâm tự đọc kinh nầy, hoặc thỉnh người khác đọc đủ số ba biến hoặc
đến bảy biến.
Như vậy kẻ quyến thuộc đương mắc trong ác đạo kia, khi tiếng tụng kinh đủ số mấy biến đĩ xong sẽđặng giải thốt, cho đến trong khi mơ ngủ khơng cịn thấy hiện về nữa.
10) Khỏi Nơ Lệ. Lại nữa nầy Phổ Quảng Bồ Tát ! Nhưđời sau nầy cĩ những hạng người hạ tiện, hoặc tớ trai, hoặc tớ gái nhẫn đến những kẻ khơng được quyền tự do, rõ biết là tội nghiệp đời trước gây ra cần phải sám hối đĩ, thời nên chí tâm chiêm ngưỡng đảnh lễ
hình tượng của Ngài Địa Tạng Bồ Tát.
Rồi trong bảy ngày niệm danh hiệu của Ngài Địa Tạng Bồ Tát đủ
Những người trên đĩ sau khi mãn báo thân hạ tiện ở hiện đời trong nghìn muơn đời về sau thường sanh vào bực tơn quí, trọn khơng bao giờ cịn phải sa đọa vào ba đường ác khổ nữa.
11) Sanh Con Dễ Nuơi. Lại vầy nữa, nầy Phổ Quảng Bồ Tát ! Về
trong thuở sau nầy, nơi cõi Diêm Phù Đề, trong hàng Sát Đế Lợi, Bà La Mơn, Trưởng Giả, Cư Sĩ, tất cả các hạng người, và những dân tộc dịng họ khác, như cĩ người nào mới sanh đẻ hoặc con trai hoặc con gái, nội trong bảy ngày, sớm vì đứa trẻ mới sanh ra đĩ mà tụng kinh điển khơng thể nghĩ bàn nầy, lại vì đứa trẻ mà niệm danh hiệu của Ngài Địa Tạng Bồ Tát đủ một muơn biến.
Được vậy thời đứa trẻ hoặc trai hay là gái mới sanh ra đĩ, nếu đời trước nĩ cĩ gây lấy tội vạ chi cũng đặng thốt khỏi cả, nĩ sẽ an ổn vui vẻ dễ nuơi, lại thêm được sống lâu.
Cịn như nĩ là đứa nương nơi phước lực mà thọ sanh, thời đời nĩ càng được an vui hơn cùng sống lâu hơn.
12) Ngày Thập Trai Tụng Kinh Được Phước. Lại vầy nữa, nầy Phổ
Quảng Bồ Tát ! Trong mỗi tháng những ngày : Mùng một, mùng tám, mười bốn, rằm, mười tám, hăm ba, hăm bốn, hăm tám, hăm chín và ba mươi, mười ngày trên đây là ngày mà các nghiệp tội kết nhĩm lại đểđịnh là nặng hay nhẹ.
Tất cả những cử chỉđộng niệm của chúng sanh trong cõi Nam Diêm Phù Đề khơng co điều gì chẳng phả là tội lỗi, huống nữa là những kẻ buơng lung giết hại, trộm cắp, tà dâm, vọng ngữ trăm
điều tội lỗi.
Về đời sau, nếu cĩ chúng sanh nào trong mười ngày trai kể trên
đây, mà cĩ thể đối trước hình tượng của chư Phật, Bồ Tát, Hiền, Thánh đểđọc tụng kinh nầy một biến, thời chung quanh chỗ người
đĩ ở bốn hướng Đơng, Tây, Nam, Bắc, trong khoảng một trăm do tuần khơng cĩ xảy ra những việc tai nạn.
Cịn chính nhà của người đĩ ở, tất cả mọi người hoặc già hoặc trẻ
Trong mười ngày trai trên đây nếu cĩ thể mỗi ngày tụng một biến kinh nầy, thời trong đời hiện tại hay làm cho người trong nhà khơng phải mắc phải bịnh tật bất ngờ, đồ ăn mặc dư dật.
Nầy Phổ Quảng Bồ Tát ! Vì thế nên biết rằng ngài Địa Tạng Bồ
Tát cĩ bất khả thuyết trăm nghìn muơn ức những sự oai thần lực lớn nhiều lợi ích cho chúng sanh như thế.
Chúng sanh trong cõi Diêm Phù Đề nầy cĩ nhơn duyên lớn với ngài Địa Tạng Đại Sĩ. Những chúng sanh đĩ hoặc được nghe danh hiệu của Địa Tạng Bồ Tát, hoặc được thấy hình tượng của Địa Tạng Bồ Tát, cho đến nghe chừng ba chữ hay năm chữ trong kinh nầy, hoặc một bài kệ hay một câu, thời những người đĩ hưởng sự
an vui lạ thường trong đời hiện tại, trăm nghìn muơn đời về vị lai thường được thác sanh vào nhà tơn quí, thân hình xinh đẹp.
13) Danh Hiệu Của Kinh. Khi nghe đức Phật Như Lai tuyên bày ngợi khen ngài Địa Tạng Đại Sĩ xong, ngài Phổ Quảng Bồ Tát liền quỳ xuống chắp tay mà bạch cùng đức Phật rằng :
"Bạch Thế Tơn ! Từ lâu con đã rõ biết vịĐại Sĩ nầy cĩ thần lực cùng đại nguyện lực khơng thể nghĩ bàn như thế rồi, song nay vì muốn những chúng sanh trong đời sau nầy rõ biết các sự lợi ích đĩ, nên con mới bạch hỏi cùng đức Như Lai.
Vâng ! Con xin cung kính tin nhận lời Phật dạy.
Bạch đức Thế Tơn ! Kinh nầy đặt tên là gì và định cho con lưu bố
thế nào ?"
Đức Phật bảo Ngài Phổ Quảng : "Kinh nầy cĩ ba danh hiệu : Một là "Địa Tạng Bổn Nguyện Kinh", cũng gọi là "Địa Tạng Bổn Hạnh Kinh" đây là tên thứ hai, cũng gọi là "Địa Tạng Bổ Thệ Lực Kinh"
đây là tên thứ ba.
Do vì Ngài Địa Tạng Bồ Tát từ thuở lâu xa đến nay phát nguyện rộng lớn làm lợi ích cho chúng sanh, cho nên các ơng phải đúng theo tâm nguyện mà lưu hành truyền bá kinh nầy".
Nghe đức Phật dạy xong, Ngài Phổ Quảng Bồ Tát tin chịu, chắp tay cung kính lễ Phật lui ra.