2.1 Sức điện động phần ứng.
Sức điện động thanh dẫn
Khi rụto quay, cỏc thanh dẫn phần ứng cắt từ trường, trong mỗi thanh dẫn cảm ứng sđđ là:
e = Btblv(3-3)
trong đú: Btb - cường độ từ cảm trung bỡnh dưới cực từv - vận tốc dài của thanh dẫnl - chiều dài hiệu dụng thanh dẫn.
Sức điện động phần ứng Eư
Dõy quấn phần ứng gồm nhiều phần tử nối tiếp nhau thành mạch vũng kớn. Cỏc chổi điện chia dõy quấn thành nhiều nhỏnh song song. Sức điện động phần ứng bằng tổng cỏc sức điện động thanh dẫn trong một nhỏnh. Nếu số thanh dẫn của dõy quấn là N, số nhỏnh song song là 2a (a là số đụi mạch nhỏnh), số thanh dẫn một nhỏnh là N/2a, sức điện động phần ứng là:
Tốc độ dài v xỏc định theo tốc độ quay n (vg/ph) bằng cụng thức:
D là đường kớnh của rụtoThay (3-5) vào (3-4) ta được
: Chỳ ý, từ thụng Φ dưới mỗi cực từ là:
Cuối cựng ta cú
:
trong đú hệ số
phụ thuộc vào cấu tạo dõy quấn phần ứng.Qua cụng thức trờn ta thấy, sđđ phần ứng tỷ lệ với tốc độ quay phần ứng n và từ thụng Φ dưới mỗi cực từ. Muốn thay đổi trị số sđđ, ta cú thể điều chỉnh tốc độ quay n, hoặc điều chỉnh từ thụng Φ bằng cỏch điều chỉnh dũng kớch từ. Muốn đổi chiều sđđ, ta đổi chiều quay, hoặc đổi chiều dũng điện kớch từ.
2.2.Cụng suất điện từ.
31
P đt = E ư I ư
Thay giỏ trị Eư ta cú:
2.3 Mụ men.
Mụmen điện từ tỷ lệ với dũng điện phần ứng Iư và từ thụng Φ. Muốn thay đổi mụmen điện từ, ta phải thay đổi dũng điện phần ứng Iư hoặc thay đổi dũng điện kớch từ Ikt. Muốn đổi chiều mụmen điện từ phải đổi chiều hoặc dũng điện phần ứng hoặc dũng điện kớch từ. M đt = k M I ư Φ