Hạch toán tiêu thụ sản phẩm của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu 192 Kế toán thành phẩm & bán hàng trong Doanh nghiệp sản xuất (Trang 26 - 32)

Sau một kỳ hạch toán, kế toán tiến hành xác định kết quả của hoạt động kinh doanh. Kế toán sử dụng TK 911.

TK 911: Xác định kết quả để xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp.

Kết cấu - Bên Nợ:

+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ. + Chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thờng.

Chi phí nhân viên quản lý TK 334,338

Chi phí vật liệu, dụng cụ TK 152,153

Chi phí khấu hao TSCĐ TK 214

Thuế, phí, lệ phí TK 331,111,112

Các khoản ghi giảm chi phí quản lý

Kết chuyển chi phí quản lý vào tài khoản xác định kết quả TK 111,138 TK 911 TK 1422 Chờ kết chuyển Kết chuyển Chi phí dự phòng TK 139,159

Chi phí theo dự toán TK 335,142

Chi phí khác TK 331,111,112

+ Số lãi trớc thuế sẽ hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ. - Bên có:

+ Doanh thu thuần về số sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.

+ Thu nhập hoạt động tài chính và các khoản thu bất thờng. + Thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ.

sơ đồ hạch toán xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ

d-/ Mấy suy nghĩ về hạch toán tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.

1-/ Giá thành toàn bộ sản phẩm, dich vụ đã tiêu thụ:

Về nguyên tắc toàn bộ chi chí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đ- ợc kết chuyển cho sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ trong năm để xác định kết quả kinh doanh. Trờng hợp đặc biệt, đối với một số doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất, kinh doanh dài, trong năm không có sản phẩm tiêu thụ hoặc doanh thu không tơng ứng với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thì chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát triển trong năm đợc phân bổ cho sản phẩm dở dang và giá thành sản xuất sản phẩm tồn.

Theo em làm nh thế là đúng vì khi sản xuất ra hàng hoá ở kỳ này nhng tiêu thụ ít nếu mà phân bổ toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp vào kỳ đó thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bị giảm, thậm chí điều đó lại không đúng vì chi phí

k/c giá vốn hàng bán k/c chi phí hàng bán TK 632 TK 641 k/c chiết khấu bán hàng TK 642 k/c chi phí chờ kết chuyển TK 142

k/c doanh thu thuần

TK 911 TK 511

TK 421

k/c lãi k/c lỗ

đó còn nằm cả trong phần thành phẩm tồn kho. Và sang năm sau giả sử hàng hoá đó bán đợc hết thì trong số hàng hoá đó phần chi phí quản lý doanh nghiệp không có hoặc ít do đã kết chuyển năm trớc. Điều này sẽ làm cho lợi nhuận năm sau tăng lên rất nhiều. Nhng thực tế thì số hàng tồn kho của năm đó nó có chứa cả phần chi phí quản lý trong đó. Mặt khác vấn đề lợi nhuận của doanh nghiệp còn ảnh hởng đến các quỹ của doanh nghiệp nh quỹ khen thởng, quý phúc lợi... Nó làm ảnh hởng đến trực tiếp ngời sản xuất. Trong năm sản xuất nhiều nhng lợi nhuận ít do đó mà phần thởng do làm thêm giờ, Do tăng năng suất lấy từ quỹ của doanh nghiệp sẽ không có, hoặc rất ít. Không khuyến khích ngời sản xuất làm việc tích cực và có hiệu quả. Nó cũng làm cho việc nộp thuế cho nhà nớc là không ổn định. Mà thuế là nguồn thu cơ bản để bù đắp cho ngân sách Nhà nớc, chính vì vậy mà chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp mặc dù phải bỏ ra tất cả trong kỳ nhng chúng ta nên phân bổ linh hoạt cho cả sản phẩm đã tiêu thụ và sản phẩm còn tồn đọng ở doanh nghiệp.

2-/ Cách tính thuế:

Về nguyên tắc đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ. Sau khi hàng hoá đã tiêu thụ thì số thuế phải nộp cho Nhà nớc sẽ là số chênh lệch giữa thuế GTGT tính trên hàng hoá đã tiêu thụ với số thuế đầu vào mà doanh nghiệp đã trả khi mua nguyên vật liêụ đầu vào và các chi phí dịch vụ khác phục vụ cho quá trình sản xuất và tiêu thụ. Nhng đối với những doanh nghiệp đã ghi nhận doanh thu trong kỳ mà khách hàng vẫn cha trả tiền. Nếu số thuế phải nộp quá lớn thì sẽ dẫn tới vốn quay vòng sản xuất của doanh nghiệp bị thâm hụt. Hoặc doanh nghiệp cha tiêu thụ đợc hàng trong khi đó thuế đầu vào quá lớn và có thể dẫn tới kết quả kinh doanh trong kỳ sẽ lỗ. Đối với những doanh nghiệp nh vậy Nhà nớc cũng nên có chính sách u đãi về thuế có thể lùi thời hạn mà doanh nghiệp phải nộp thuế để doanh nghiệp có một mức lãi trong năm để có vốn tiếp tục cho chu kỳ sản xuất tiếp theo.

3-/ Quản lý doanh thu:

Doanh nghiệp chỉ đợc hạch toán giảm doanh thu khi việc giảm giá hàng bán phát sinh sau khi đã phát hành hoá đơn bán hàng. Đối với trờng hợp bán hàng với khối lợng lớn nếu giảm giá hàng bán cho ngời mua thì phải ghi rõ trên hoá đơn phát hành lần cuối cùng.

Doanh nghiệp có quy chế quản lý và công bố khai thác các khoản giảm giá hàng bán. Giám đốc doanh nghiệp đợc quyền quyết định và chịu trách nhiệm về các khoản giảm trừ nói trên.

Hàng bán bị trả lại phải có văn bản đề nghị của ngời mua ghi rõ số lợng, đơn giá và giá trị hàng bị trả lại kèm theo chứng từ nhập lại kho số hàng nói trên. Doanh nghiệp có phát sinh bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, do ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh doanh thu.

Toàn bộ doanh thu phát sinh trong kỳ phải có các hoá đơn, chứng từ hợp lệ chứng minh và phản ánh đầy đủ vào trong sổ kế toán của doanh nghiệp theo chế độ kế toán hiện hành.

4-/ Chiết khấu thanh toán cho ngời mua hàng hoá dịch vụ khi thanh toán tiền trớc hạn:

Trớc đây chiết khấu thanh toán đợc phản ánh vào TK 521 và đến cuối kỳ kết chuyển vào tài khoản 511 làm giảm doanh thu bán hàng. Sau đó kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911 để xác định kết quả. Hiện nay theo thông t hớng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp thì phần chiết khấu thanh toán đợc phản ánh vào TK 811 - Tài khoản chi phí hoạt động tài chính. Đến cuối kỳ kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả.

Mặc dù thay đổi cách ghi nhng lợi nhuận của doanh nghiệp vẫn không thay đổi. Nhng theo em thì ta sử dụng TK 811 để phản ánh phần chiết khấu bán hàng là hợp lý. Vì khi khách hàng trả tiền trớc thời hạn thanh toán điều này tơng đơng với việc doanh nghiệp chiếm dụng vốn của khách hàng trong khoảng thời gian thanh toán trớc hạn. Nếu nh khách hàng đến hạn mới trả mà doanh nghiệp cần vốn nhng cha có thì phải đi vay ngân hàng hoặc các tổ chức, cá nhân khác. Sau đó thì doanh nghiệp sẽ phải trả một khoản lãi tơng ứng với số tiền vay. Khoản lãi này đợc tính vào chi phí hoạt động tài chính. Do đó chiết khấu bán hàng mà khách hàng đợc hởng do thanh toán tiền mua trớc hạn phản ánh vào TK 811 - Chi phí hoạt động tài chính là hợp lý.

Khoản chiết khấu này hiện nay đang đợc coi là khoản chiếm dụng vốn. Nh- ng theo chuẩn mực kế toán quốc tế thì đây là một quan hệ tín dụng. Khi phản ánh khoản chiết khấu này vào TK 811 cũng có thể coi chế độ kế toán Việt Nam bớc đầu coi đây là một quan hệ tín dụng mới. Do đó chiết khấu bán hàng mà khách hàng đợc hởng do thanh toán tiền mua trớc hạn phản ánh vào TK 811 - Chi phí hoạt động tài chính là hợp lý.

Hiện nay TK 521 đang để trống vậy Bộ Tài chính có thể cho TK 521 mang một nội dung khác hay nên xoá TK đi để cho hệ thống tài khoản kế toán ngày càng hoàn thiện hơn.

- Trong TK 532 giảm giá hàng bán đã quy định.

+ Giám giá: là khoản giảm trừ đợc ngời bán chấp thuận một cách đặc biệt trên giá đã thoả thuận vì lí do hàng bán kém phẩm chất hay không đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế.

+ Bớt giá: là khoản giảm trừ trên giá bán thông thờng vì lý do mua với khối lợng lớn, tính theo một tỷ lệ nào đó trên giá bán.

+ Hồi khấu: là khoản giảm trừ tính trên tổng số các nghiệp vụ đã thực hiện với khách hàng trong một thời gian nhất định. Ngời bán thực hiện khoản hồi khấu cho ngời mua hàng ngay sau khi đã bán đợc hàng.

- Theo em cách định nghĩa về giảm giá hàng bán nh vậy là cha thoả đáng vì đã gộp hai hành vi rất khác nhau của ngời bán về nguyên nhân, động cơ, mục đích, cách tiến hành vào trong nội dung một khái niệm.

+ Giảm giá là ngời bán bắt buộc phải giảm giá cho ngời mua so với giá đã thoả thuận, đã ghi trên hoá đơn vì lý do đến khi giao hàng thực tế mới phát hiện hàng bị kém phẩm chất, không đúng quy cách, hoặc ngời bán đã giao sai thời hạn đã quy định trong hợp đồng kinh tế. Rõ ràng đây là lỗi chủ quan của ngời bán gây ra. Nhng vì để làm vừa lòng ngời mua, để đảm bảo công bằng, ngời bán thực hiện giảm giá cho ngời mua so với giá bán đã thoả thuận, đã ghi trong hợp đồng kinh tế hoặc ghi trên hoá đơn.

+ Bớt giá hoặc u đãi giảm giá: Ngời bán giao hàng đúng với giá cả, phẩm chất thời hạn theo quy định của hợp đồng, nhng để làm hài lòng ngời mua, để khuyến khích ngời mua ngày càng mua nhiều hơn hàng của mình, ngời bán chi ra một số tiền cho ngời mua, việc chi này không phải do ngời bán có lỗi, cũng không phải do ai ép buộc ai cả. Tóm lại việc làm này là để nhằm xúc tiến việc bán hàng, cung ứng dịch vụ trong phạm vi kinh doanh của thơng nhân bằng cách dùng những lợi ích nhất định cho khách hàng. Hành vi này xảy ra thờng xuyên, nhất là trong trờng hợp ngời giao dịch mua hàng không phải là chủ sở hữu đích thực của số hàng đợc mua.

Vậy nên chăng Bộ Tài chính cho hai nội dung này vào hai tài khoản riêng để cho nội dung của tài khoản làm cho ngời đọc dễ hiểu và rõ ràng hơn.

6-/ Giảm thuế phải nộp trong các trờng hợp chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán:

Khi bán hàng cho khách hàng mà ngời bán chấp nhận chiết khấu, giảm giá cho khách hàng. Thì hiện nay đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ. Số tiền mà ngời bán chấp nhận chiết khấu, giảm giá cho khách hàng cũng là cơ sở để ngời bán tính thuế GTGT đợc khấu trừ phải nộp cho Nhà

nớc. Điều này em thấy cha đợc thoả đáng vì việc chấp nhận chiết khấu, giảm giá hàng bán là sự thoả thuận giữa ngời bán và ngời mua. Nên khoản thuế đó ngời bán sẽ không đợc giảm trừ mà vẫn phải nộp. Trong trờng hợp này sẽ có hiện t- ợng xảy ra sự thông đồng giữa ngời bán và ngời mua, họ sẽ lập các chứng từ khống dựa vào kẽ hở đó để lợi dụng trốn thuế. Nên chăng Bộ Tài chính có quy định chặt chẽ về khoản thuế đợc giảm trừ do chiết khấu, giảm giá hàng bán.

Để ngày càng hoà nhập nền kinh tế với các nớc trong khu vực và thế giới thì chuẩn mực kế toán Việt Nam phải phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế. Trong chế độ kế toán hiện nay vẫn còn một số tài khoản, nội dung phản ánh trong tài khoản cần phải sửa đổi để phù hợp và ngày càng hoàn thiện hơn.

Kết luận

Hiện nay các doanh nghiệp nớc ta đang phải đối diện với môi trờng kinh doanh biến động không ngừng, diễn biến phức tạp và có nhiều rủi ro. áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng và con đờng đi lên phía trớc của các doanh nghiệp có nhiều chớng ngại, chỉ thiếu cẩn trọng và nhạy bén là xuống vực phá sản.

Với các doanh nghiệp sản xuất thì khâu tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển. Tiêu thụ là quá trình hoạt động của doanh nghiệp làm cho sản xuất trở thành hàng hoá trên thị trờng. Tiêu thụ là quá trình luân chuyển vốn của doanh nghiệp. Sự luân chuyển nhanh chậm cũng có thể đánh giá đợc doanh nghiệp sản xuất làm ăn có hiệu quả hay không.

Nhờ có sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa mà em đã hiểu đợc vai trò quan trọng của tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ trong các doanh nghiệp sản xuất.

Với thời gian và điều kiện có hạn nên mặc dù rất cố gắng nhng đề án này không thể tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận dợc ý kiến của các thầy cô để hạn chế thiếu xót trong lần viết sau.

Một phần của tài liệu 192 Kế toán thành phẩm & bán hàng trong Doanh nghiệp sản xuất (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w