Khoản “Đầu tư vào công ty LK,LD”: 800.000
- Lợi nhuận của công ty A năm N: 100.000 - Lợi nhuận đã phân phối: 60.000
- Lợi ích của công ty H trong lợi nhuận chưa phân phối của A (Vốn chủ sở hữu của công ty A tăng trong kì)
= 40.000 x 40% = 16.000
Bút toán điều chỉnh trên BCTC hợp nhất
Nợ chỉ tiêu “ Đầu tư vào công ty LK liên doanh” 16.000 Có chỉ tiêu “ Phần lãi hoặc lỗ trong cty LK, LD” 16.000
Xem xét hoãn lại phần lãi do bán tài sản cho liên doanh
Lãi ghi nhận trên báo cáo riêng của H: 180.000 – 150.000 = 30.000 Hoãn lại vào doanh thu chưa thực hiện: 30.000 x 40% = 12.000.
Số hoãn lại được phân bổ cho 4 năm. Đến 31/12/N đã phân bổ được 1 năm, vì vậy chỉ ghi nhận hoãn lại cho số năm còn lại là 3 năm: 9.000
Nợ chỉ tiêu “Thu nhập khác” 9.000
Có chỉ tiêu “ Doanh thu chưa thực hiện” 9.000
Xem xét thuế TNDN hoãn lại
Khoản doanh thu chưa thực hiện có giá trị ghi sổ: 9.000; Cơ sở tính thuế là 0. Vậy chênh lệch tạm thời được khấu từ là: 9.000. Phát sinh tài sản thuế TNDN hoãn lại là 9.000 x 25% = 2.250
Nợ chỉ tiêu “ Tài sản thuế TNDN hoãn lại” 2.250
Có chỉ tiêu “Chi phí thuế TNDN hoãn lại” 2.250
Câu 3 (2 điểm)
Yêu cầu 1. Xác định cơ cấu sản xuất tối ưu
Nếu doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ theo thị phần của doanh nghiệp thì cần huy động số giờ thiết bị là:
10.000 x 5 + 15.000 x 10 + 20.000 x 6 = 320.000 giờ.
Trong khi đó, doanh nghiệp chỉ có thể huy động tối đa 300.000 giờ máy nên giờ máy (Năng lực của thiết bị) là một nhân tố giới hạn.
Như vậy, trong năm Kế hoạch doanh nghiệp có 2 nhân tố giới hạn là thị phần và năng lực thiết bị. Trong đó nhân tố năng lực thiết bị là nhân tố giới hạn chủ chốt.
2/4đ
Để sử dụng giờ máy của doanh nghiệp một cách tối ưu cho sản xuất sản phẩm, kế toán lập bảng phân tích sau
(3/4 đ)
Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C
Đơn giá bán 50 70 70
Biến phí SXKD đơn vị 25 30 32
Lãi trên biến phí đơn vị 25 40 38
Số giờ máy SX 5 10 6
Lãi trên biến phí cho 1 giờ máy 5 4 6,33
Thứ tự ưu tiên SX 2 3 1
Phân bổ giờ máy 50.000 130.000 120.000
Sản lượng SX và tiêu thụ 10.000 13.000 20.000
Giải thích: (2/4đ)
Để xác định cơ cấu sản xuất tối ưu nhằm khai thác hết năng lực thiết bị của doanh nghiệp và đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp thì phải căn cứ vào mức lãi trên biến phí mà 1 đơn vị giờ máy hoạt động tạo ra cho doanh nghiệp khi sản xuất và tiêu thụ từng mặt hàng.
Theo đó, thứ tự ưu tiên sản xuất lần lượng là mặt hàng C, A và B. Theo thứ tự này, số giờ máy được ưu tiên phân bổ cho sản xuất sản phẩm C theo nhu cầu thị trường và tiếp tục được phân bổ cho sản phẩm A và B theo tính toán như sau:
Số giờ máy phân bổ để SX sản phẩm C: 20.000 x 6 = 120.000 Số giờ máy phân bổ để sản xuất sản phẩm A: 10.000 x 5 = 50.000
Số giờ máy còn lại phân bổ cho SX sản phẩm B: 300.000 – 120.000 – 50.000 = 130.000
Số sản phẩm B sản xuất = 130.000/10 = 13.000
Kết luận; Cơ cấu sản xuất và tiêu thụ tối ưu của doanh nghiệp là: Sản phẩm C: 20.000; Sản phẩm A: 10.000; Sản phẩm B: 13.000.
Yêu cầu 2: 2/4đ
- Tổng mức lãi trên biến phí theo cơ cấu sản xuất do phòng kinh doanh đề xuất
= 15.000x 40 + 20.000 x 38 + 2.000x 25 = 600.000 + 760.000 + 50.000 = 1.410.000
- Tổng mức lãi trên biến phí theo cơ cấu xác định theo yêu cầu 1
= 20.000x 38 + 10.000 x 25 + 13.000 x 40 = 760.000 + 250.000 + 520.000 = 1.530.000
Do chi phí cố định của doanh nghiệp không bị tác động bởi cơ cấu sản xuất nên mức chênh lệch về lãi trên biến phí của 2 phương án cũng là mức chênh lệch về lợi nhuận.
Chênh lệch lợi nhuận phương án tính ở yêu cầu 1 và phương án do phòng kinh doanh dề xuất là: 1.530.000 – 1.410.000 = 120.000.
Câu 4 (2 điểm):
(1). + Nợ TK 241(3) 250.000 Nợ TK 133 20.000 Có TK 112 220.000 Có TK 152 50.000 + Nợ TK 335 250.000 Có TK 241(3) 250.000 + Nợ TK 335 20.000 Có TK 627 20.000
(2). Trị giá hàng thiếu chưa rõ nguyên nhân gồm cả thuế GTGT là 22.000 Nợ TK 156 280.000 Nợ TK 133 28.000 Nợ TK 138 (1) 22.000 Có TK 112 330.000 Kì sau nhận hàng bổ sung Nợ TK 156 20.000 Nợ TK 133 2.000 Có TK 138 (1) 22.000 (3). Nợ TK 214 530.000 Nợ TK 3533 20.000 Có TK 211 550.000 + Nợ TK 112 33.000 Có TK 333(1) 3.000 Có TK 3532 30.000 + Nợ TK 3532 5.000 Có TK 111 5.000 (4). Nợ TK 315 220.000 Nợ TK 635 20.000 Có TK 112 240.000 Nợ TK 133 20.000 Có TK 138 20.000 Nợ TK 627 180.000 Có TK 214 (2) 180.000 Câu 5 (2 điểm) Gợi ý trả lời
(1) Tính toán, định khoản tập hợp và kết chuyển chi phí sản xuất + Nợ TK 621 1.250.000
+ Nợ TK 622 750.000 Có TK 334, 338... 750.000 + Nợ TK 627 650.000
Có TK liên quan 650.000
Kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm: + Nợ TK 154 1.250.000
Có TK 621 1.250.000 + Nợ TK 154 750.000 Có TK 622 750.000
+ Chi phí sản xuất chung cố định được kết chuyển để tính giá thành = 400.000 x 80% = 320.000
+ Chi phí sản xuất chung cố định tính vào giá vốn hàng bán = 400.000 – 320.000 = 80.000
+ Tổng chi phí SXC được kết chuyển = 320.000 + 250.000 = 570.000 + Nợ TK 154 570.000
Nợ TK 632 80.000 Có TK 650.000
(2). Tính toán, kết chuyển tổng giá thành sản xuất sản phẩm hoàn thành: = 50.000 + 1.250.000 + 750.000 + 570.000 – 80.000 = 2.540.000
+ Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm = 2.540.000/20.000 = 127/SP
+ Tổng giá thành sản xuất sản phẩm nhập kho = 17.000 x 127 = 2.159.000 + Tổng giá thành SP bán ngay không qua kho = 3.000 x 127 = 381.000 + Nợ TK 155 2.159.000 Nợ TK 632 381.000 Có TK 154 2.540.000 + Nợ TK 112 462.000 Có TK 511 420.000 Có TK 333 (1) 42.000 (3). Xác định hoa hồng đại lý: 500 x 140 x 5% = 35.000 Thuế GTGT Hoa hồng đại lý = 35.000 x 10% = 3.500 Tiền hàng thu được = 770.0000 – 38.500 = 731.500 Nợ TK 112 731.500 Nợ TK 641 35.000 Nợ TK 133 3.500 Có TK 511 700.000 Có TK 333 (1) 70.000 Giá vốn hàng đã bán 500 x 120 = 60.000 Nợ TK 632 60.000 Có TK 157 60.000
Giá vốn hàng đại lý trả lại = 1.000 x 120 = 120.000 Nợ TK 155 120.000
Có TK 157 120.000
= (240.000 + 2.159.000+ 120.000)/(2.000+ 17.000 + 1.000) = 125,95 (4). Giá vốn sản phẩm A đưa đi trao đổi = 2.000 x 125,95 = 251.900 + Nợ TK 632 251.900
Có TK 155 252.900
+ Doanh thu hàng hóa A = 140 x 2000 = 280.000 Nợ TK 131 308.000
Có TK 511 280.000 Có TK 333 (1) 28.000
+ Giá trị có thuế của NVL nhận về = 308.000 – 55.000 = 253.000 + Giá chưa có thuế GTGT của NVL = 253.000/(1+10%) = 230.000 Nợ TK 152 230.000
Nợ TK 133 23.000 Có TK 131 253.000 Đối tác thanh toán thêm Nợ TK 112 55.000 Có TK 131 55.000
(5).Giá vốn sản phẩm A gửi bản = 3.000 x 125,95 = 377.850 Nợ TK 157 377. 850
Có TK 155 377.850
Chi phí vận chuyển hàng gửi bản cho đại lý Nợ TK 641 5.000
Nợ TK 133 500 Có TK 111 5.500
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NÂNG CAOĐỀ MẪU SỐ 2 ĐỀ MẪU SỐ 2
Thời gian làm bài 180 phút Câu 1 (2 điểm)
Nêu và trình bày phương pháp lập các chỉ tiêu liên quan đến luồng tiền từ hoạt động kinh doanh của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ lập theo phương pháp gián tiếp?
Gợi ý trả lời
- Nêu nội dung luồng tiền từ hoạt động kinh doanh theo chuẩn mực số 24 - Nêu phương pháp lập từng chỉ tiêu theo chế độ BCTC theo QĐ 15
Câu 2 (2 điểm) Gợi ý trả lời
(1)
Trị giá hàng phát hiện thừa: 100*20= 2.000 Nợ TK 152: 102.000
Nợ TK 133: 10.000
Có TK 331: 110.000 Có TK 3381: 2.000
+ Kỳ sau phát hiện nguyên nhân vật liệu thừa do người bán giao thừa, DN quyết định mua, người bán đã xuất hóa đơn, thanh toán toàn bộ tiền hàng.
Nợ TK 133: 200 Nợ TK 331: 110.000 Nợ TK 3381: 2.000 Có TK 112: 112.200 (2) Xuất kho thành phẩm Nợ TK 157 550.000 Có TK 155 550.000
Ghi nhận hàng xuất khẩu
Nợ TK 632 550.000
Có TK 157 550.000
Nợ TK 112 606.000 Có TK 511 606.000
Ghi nhận Thuế XK bên nhận ủy thác nộp hộ
Nợ TK 511 60.600
Có TK 3333 60.600 Nợ TK 3333 60.600
Có TK 338 (Công ty B) 60.600
Phí ủy thác xuất khẩu = 18.180
Nợ TK 641 18.180 Nợ TK 133 1.818
Có TK 112 19.998
Thanh toán tiền thuế
Nợ TK 338 (Công ty B) 60.600
Lưu ý: Nếu các khoản thuế và hoa hồng trừ vào tiền hàng thì thanh toán bằng TK 131 (3) Nợ TK 335: 80.000 Nợ TK 242: 40.000 Có TK 241: 120.000 (4).Nợ TK 157: 300.000 Có TK156: 300.000 b. Nợ TK 641 3.000 Có TK 153 3.000
c.Doanh số hàng đại lý đã bán được là: 400.000*50%=200.000 Giá vốn hàng gửi bán đã tiêu thụ được: 300.000*50%=150.000 Hoa hồng đại lý được hưởng: 200.000*5%=10.000
Số tiền nhận được của đại lý sau khi trừ đi hoa hồng: 220.000 – 11.000 = 209.000 Bút toán: Nợ TK 112: 209.000 Nợ TK 641: 10.000 Nợ TK 133: 1.000 Có TK 511: 200.000 Có TK33311: 20.000 Nợ TK 632: 150.000 Có TK156: 150.000 Câu 3 (1,5 điểm) Gợi ý trả lời
+ Xem xét lập dự phòng đối với hàng hóa A:
- Đơn giá trị thuần có thể thực hiện của HHA tồn kho chưa kí hợp đồng: 375; Đơn giá trị thuần có thể thực hiện của HHA đã kí hợp đồng bán 405
- Tổng giá trị thuần có thể thực hiện HH A = 375x500+405x500 = 187.500+ 202.500 = 390.000; Thấp hơn giá gốc. Vậy DN phải lập dự phòng cho hàng hóa A.
Mức trích dự phòng là: 400.000 – 390.000 = 10.000
+ Xem xét lập dự phòng đối với SP C:
= 450.000 + 40.000 = 490.000; Thấp hơn giá gốc. Do vậy, sản phẩm C phải lập dự phòng giảm giá HTK.
Mức lập là: 500.000 – 490.000 = 10.000
+ Xem xét lập dự phòng cho NVL B:
Do NVLB được dùng để dự trữ sản xuất cho sản phẩm C. Mà tại 31/12, dự kiến giá bán sản phẩm C vẫn cao hơn giá thành sản xuất vì vậy, NVL B dự trữ cho sản xuất không phải đối tượng lập dự phòng.
Tuy nhiên, trong số NVL B tồn kho có 500 đơn vị dự kiến bán ra ngoài. Số vật liệu này cần được xem xét riêng:
- Tổng giá trị thuần có thế thực hiện được: 500 x (140 – 5) = 67.500 - Tổng giá gốc: 500 x 150 = 75.000 - Mức dự phòng cần trích: 75.000 – 67.500 = 7.500 + Tổng hợp số dự phòng giảm giá HTK: 10.000 + 10.000 + 7.500 = 27.500 + Mức dự phòng cần trích lập bổ sung: 27.500– 10.000 = 17.500 Nợ TK 632 17.500 Có TK 159 17.500 Câu 4 (2 điểm)
1.Hạch toán tại Công ty A
- Chi phí riêng của Công ty A: Nợ TK 621: 100.000
Nợ TK622: 50.000 Nợ TK 627: 60.000
Có TK liên quan: 210.000
-Chi phí chung của liên doanh do Công ty A thay mặt hạch toán: Nợ TK 627: 150.000
Có TK 112: 165.000
- Phân chia chi phí chung cho đối tác: 150.000 x 50% = 75.000 Nợ TK 138 (Công ty B) : 75.000
Có TK 627: 75.000
Lưu ý: Do hợp đồng phân chia sản phẩm nên thường kèm theo quy định các bên tự kê khai khấu trừ thuế.
Kết chuyển chi phí phát sinh để tổng hợp chi phí SXKD của Hợp đồng liên doanh: Nợ TK154: 285.000
Có TK 621: 100.000 Có TK622: 50.000 Có TK627: 135.000
Nhập kho thành phẩm thu được từ liên doanh: Tổng giá thành: 285.000 Nợ TK 155 285.000
Có TK 154 285.000
-Bán 500 sản phẩm thu được từ liên doanh: 500x800= 400.000 Nợ TK 112: 440.000
Có TK 511: 400.000 Có TK 33311: 40.000
Nợ TK632: 285.000
Có TK155: 285.000
2.Hạch toán tại Công ty B:
Nhận chi phí liên doanh do Công ty A phân bổ: Nợ TK627: 75.000
Biết rằng: Các doanh nghiệp được đề cập đều thực hiện kế toán theo chế độ kế toán ban hành theo QĐ 15/2006 – QĐ/BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính; Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp Kê khai thường xuyên và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NÂNG CAOĐỀ MẪU SỐ 3 ĐỀ MẪU SỐ 3
Thời gian làm bài 180 phút
Câu 1 (2 điểm):
Anh/Chị hãy trình bày nội dung các quy định về kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết theo phương pháp giá gốc? Cho ví dụ minh họa trường hợp doanh nghiệp góp vốn vào công ty liên kết bằng TSCĐ hữu hình đã sử dụng? Định khoản nghiệp vụ đã cho?
Ý 1. Nội dung các quy định về kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết theo phương pháp giá gốc:
- Kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết khi lập và trình bày BCTC riêng của nhà đầu tư được thực hiện theo nguyên tắc giá gốc.
- Theo phương pháp giá gốc, giá trị khoản đầu tư không được thay đổi trong suốt quá trình đầu tư trừ trường hợp nhà đầu tư mua thêm hoặc thanh lý toàn bộ hoặc từng phần khoản đầu tư đó hoặc nhận được các khoản lợi ích kinh tế ngoài lợi nhuận được chia.
- Giá gốc khoản đầu tư được xác định như sau:
+ Giá gốc khoản đầu tư vào công ty LK bao gồm phần vốn góp hoặc giá mua thực tế khoản đầu tư cộng các chi phí mua (nếu có).
+ Trường hợp góp vốn vào công ty liên kết bằng TSCĐ hoặc vật tư, hàng hóa thì giá gốc khoản đầu tư được ghi nhận theo giá trị được các bên góp vốn thống nhất đánh giá. Khoản chênh lệch giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ của tài sản (giá trị còn lại của TSCĐ hoặc giá vốn vật tư, hàng hóa) được hạch toán vào thu nhập khác. Khoản chênh lệch giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ của tài sản (giá trị còn lại của TSCĐ hoặc giá vốn vật tư, hàng hóa) được hạch toán vào chi phí khác.
phát sinh từ sau ngày đầu tư.
Ý 2: Cho ví dụ về góp vốn vào công ty liên kết bằng TSCĐ Ý 3: Định khoản nghiệp vụ đã cho
Câu 2 (2 điểm):
Yêu cầu 1 – Định khoản để lập BCTC riêng Giá phí hợp nhất kinh doanh gồm:
• Khoản thanh toán bằng TGNH: 2.500.000
• Giá trị hợp lý theo giá thanh toán của hàng hóa: 990.000
• Giá thị trường của cổ phiếu phát hành: 500.000 x 22 = 11.000.000 Cộng giá phí hợp nhất kinh doanh: 14.990.000
Lợi thế thương mại
= 14.990.000 – 80%x (20.000.000 – 3.000.000) = 1.390.000 Lợi ích của cổ đông thiếu số
= 20% x (20.000.000 – 3.000.000) = 3.400.000
Định khoản kế toán để lập BCTC riêng của công ty A Nợ TK 221 14.490.000 Có TK 112 2.500.000 Có TK 511 900.000 Có TK 333 (1) 90.000 Có TK 411 11.000.000 (TK 4111: 5.000.000; TK 4112: 6.000.0000) Nợ TK 411(2) 50.000 Có TK 112 50.000
Yêu cầu 2 – Lập bút toán điều chỉnh khi lập BCTC HN
+ Nợ các chỉ tiêu tài sản liên quan 2.000.000
Có chỉ tiêu: Chênh lệch đánh giá lại tài sản 2.000.000 + Nợ chỉ tiêu: Vốn đầu tư của chủ sở hữu 12.000.000
Nợ chỉ tiêu: Chênh lệch đánh giá lại tài sản 1.600.000 Nợ chỉ tiêu: Lợi thế thương mại 1.390.000
Có chỉ tiêu: Đầu tư vào công ty con 14.990.000 + Nợ chỉ tiêu: Vốn đầu tư của chủ sở hữu 3.000.000 Nợ chỉ tiêu: Chênh lệch đánh giá lại tài sản 400.000
Có chỉ tiêu: Đầu tư vào công ty con 3.400.000
Câu 3. (2 điểm)
Công ty HN SX 1 loại sản phẩm duy nhất. Chi phí để sản xuất và tiêu thụ 1 sản phẩm này tại mức sản xuất hiện tại của công ty như sau: