Một số tồn tại trong gọi vốn đầu tư và tài trợ nợ quốc tế dự án điện NLTT

Một phần của tài liệu Giải pháp trong hoạt động gọi vốn đầu tư và tài trợ nợ quốc tế cho dự án đầu tư điện năng lượng tái tạo tại Việt Nam (Trang 68 - 69)

Luật Nhà đầu tư (trong nước/nước ngoài) Thanh tra/Kiểm toán Ngân hàng Trung bình 7

Thời gian hoàn vốn dài (10-15 năm) bị khống chế tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn 4.024 3.783 3.825 3.632 3.783 3.756 12 Hệ số rủi ro (RWA) cao nên NHTM hạn chế cấp vốn để đảm bảo hệ số an toàn

3.894 3.783 3.525 3.526 3.675 3.627

17

Dòng tiền tin cậy trong vòng đời dự án (10-20 năm)

2.859 2.435 3.050 2.474 2.759 2.679

Nguồn: số liệu tác giả tự điều tra năm 2021

2.4 Một số tồn tại trong gọi vốn đầu tư và tài trợ nợ quốc tế dự án điện NLTT tại Việt Nam điện NLTT tại Việt Nam

- Mặc dù tiềm năng phát triển NLTT ở Việt Nam là rất lớn, song nguồn vốn cho NLTT vẫn còn đang rất khiêm tốn, việc vay vốn ODA gặp rất nhiều khó khăn.

- Các nhà máy sau khi xây dựng đi vào vận hành không phát hành được hết 100% công suất, ảnh hưởng khá nhiều đến dòng thu của dự án, và khả năng trả nợ cho ngân hàng nếu nhà đầu tư sử dụng nhiều vốn vay.

dự án NLTT nhưng vẫn còn hạn chế.

- Mô hình chủ yếu dựa vào vay nợ Chính phủ để phát triển hạ tầng ngành điện như trước đây không còn bền vững nữa.

- Chất lượng và tiến độ của các dự án điện NLTT tại Việt Nam đều chưa đạt yêu cầu.

- Mâu thuẫn vẫn xảy ra trong quá trình vận hành các nhà máy điện.

- Việt Nam chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư quốc tế đầu tư vào ngành điện giai đoạn đầu của dự án, đa phần là xây dựng xong nhà máy và bán lại cho các chủ đầu tư nước ngoài.

- Doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn buộc phải tìm lối thoát, không có con đường nào khác ngoài bán dự án, thoái vốn cho các doanh nghiệp nước ngoài.

Một phần của tài liệu Giải pháp trong hoạt động gọi vốn đầu tư và tài trợ nợ quốc tế cho dự án đầu tư điện năng lượng tái tạo tại Việt Nam (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)