Câu 4: Ví dụ nào thể hiện cảm xúc của người viết và truyền cảm xúc mạnh mẽ tới người đọc hơn? (Khoanh tròn vào đáp án đúng)
2. Tính truyền cảm2. Tính truyền cảm 2. Tính truyền cảm Em hiểu tính truyền cảm là gì? Em hiểu tính truyền cảm là gì?
Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở chỗ làm cho người nghe (đọc) cùng vui, buồn, yêu thích,… như chính người nói (viết).
Ngôn ngữ nghệ thuật tạo ra sự hòa đồng, giao cảm, cuốn hút, gợi cảm xúc cho người đọc.
Năng lực gợi tả cảm xúc của NNNT là nhờ sự lựa chọn ngôn ngữ để miêu tả, bình giá đối tượng khách quan và tâm trạng chủ quan.
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
3. Tính cá thể hóa3. Tính cá thể hóa 3. Tính cá thể hóa
VD2:
Em không nghe rừng thu. Lá thu kêu xào xạc, Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô?
(Tiếng thu– Lưu Trọng Lư)
VD1:
Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào. (Thu Vịnh – Nguyễn Khuyến)
VD3:
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha!
• 3. Tính cá thể hóa
• 3. Tính cá thể hóa
THU VỊNH TIẾNG THU ĐẤT NƯỚC
GIỐNG NHAU KHÁC NHAU Thời đại Từ ngữ Hình ảnh Thể thơ Nhịp điệu
THU VỊNH TIẾNG THU ĐẤT NƯỚC
GIỐNG NHAU - Lấy cảm hứng từ mùa thu.