Bảng 1- So sánh ưu, nhược điểm của các mô hình phát triển phần mềm

Một phần của tài liệu tìm hiểu mô hình phát triển agile (Trang 25 - 27)

hoạch và kết thúc Sản phẩm cuối cùng Được xác định trong quá trình lập kế hoạch Được xác định trong quá trình lập kế hoạch Xác định trong quá trình xây dựng dự án Chi phí sản phẩm Được xác định trong quá trình lập kế hoạch

Thay đổi cục bộ Xác định trong quá trình xây dựng dự án Ngày hoàn thành sản phẩm Được xác định trong quá trình lập kế hoạch

Thay đổi cục bộ Xác định trong quá trình xây dựng dự án

Đáp ứng với môi trường sử dụng

Trong kế hoạch ban đầu

Trong kế hoạch ban đầu

Xuyên suốt từ kế hoạch đến xây dựng và kết thúc

Kinh nghiệm trao đổi Đào tạo trước cho đến khi bắt tay làm dự án

Đào tạo trước cho đến khi bắt tay làm dự án

Thực hiện trong quá trình làm dự án

Khả năng thành công Thấp Trung bình thấp Cao

Bảng 1- So sánh ưu, nhược điểm của các mô hình phát triển phần mềm

Kết luận

Do tập trung quá nhiều vào vấn đề kiểm soát và chi phí, những phạm trù liên quan đến giá trị khách hàng lại không được quan tâm thích đáng, và trong nhiều dự án phần mềm đã xảy ra những lãng phí lớn về nhân lực và vật lực. Phương pháp Agile được nghiên cứu với mục tiêu hướng tới giá trị khách hàng và giảm lãng phí

phát sinh trong việc lập kế hoạch, quy trình và kiểm soát. Tuy nhiên, vai trò của người quản lý dự án, ngoại trừ trong mô hình Scrum, vẫn còn thiếu định nghĩa về các dự án nhanh / linh hoạt. APM là một cách tiếp cận quản lý được triết lý phù hợp với phương pháp nhanh, APM xem dự án như hệ thống thích nghi phức hợp có khả năng thích ứng, các nguyên tắc và các ứng dụng được giao nhanh chóng và đáng tin cậy cho khách hàng có giá trị bởi:

- Chú trọng thực hiện và giá trị thay vì kiểm soát và chi phí thông qua các ứng dụng đơn giản, các tiến trình có thể sinh ra.

- Thay vì cách tiếp cận thiên hướng lập kế hoạch điều khiển, cơ chế chống thay đổi thì phương pháp tiếp cận định hướng kết quả, có hệ thống , thay đổi bao quát.

- Cho phép các thông tin phản hồi, cộng tác, tự tổ chức, học tập, thích ứng và cải tiến liên tục.

Tài liệu tham khảo

[1] Sanjiv Augustine, Managing Agile Projects, Prentice Hall PTR, May 12, 2005.

[2] Robert C. Martin, Agile Software Development – Principles, Patterns and Practices, Prentice Hall, 2002.

Một phần của tài liệu tìm hiểu mô hình phát triển agile (Trang 25 - 27)