Điều trị bằng kháng huyết thanh: trong trường hợp ở thể cấp tính, phải tiêm sớm mới có hiệu quả, liều điều trị có thể từ 100-250ml/con. điều trị có thể từ 100-250ml/con.
Sử dụng kháng sinh có thành phần TeTracycline, Penicillin,…
30
B, Trâu bò
Phòng bệnh:
• Thường xuyên vệ sinh chuồng trại.
• Phát quang bụi rậm khơi thông cống rãnh nơi chăn nuôi, thả rông.
• Cho ăn uống đầy đủ để nâng cao sức đề kháng. Khi có dịch:
• Kịp thời cách ly.
• Khai báo ngay lập tức.
Phòng bệnh bằng vacxin:-Có 3 loại vacxin phòng bệnh THT trâu bò. -Có 3 loại vacxin phòng bệnh THT trâu bò. +THT trâu bò keo phèn: 2ml/con
+THT trâu bò PS2( Navetco): 2 ml/con +THT trâu bò( TY Nha Trang) ): 2 ml/con
32
Điều trị:
Bệnh thường sảy ra ở quá cấp tính hoặc cấp tính nên cần phải phát hiện sớm, điều trị kịp thời mới có kết quả cao.
Dùng kháng sinh để tiêu diệt mầm bệnh.
Trợ sức: Long não, Cafein, các Vitamin B1, C,…
Trường hợp cần thiết có thể truyền dịch.
Điều trị bằng kháng huyết thanh: trong trường hợp ở thể cấp tính, phải tiêm sớm mới có hiệu quả, liều điều trị có thể từ 100-250ml/con.
Phác đồ : Thuốc điều trị dùng kháng sinh Streptomycin (hoặc Kanamyxin) liều dùng 25mg/kgTT tiêm bắp, phối hợp Gentacostrim hoặc Hancotmix liều dùng 200mg/kgTT.cho uống. Dùng thuốc liên tục 4 - 5 ngày.
C, Gia cầm:
Phòng bệnh:
• Thực hiện tốt công tác VSTY.
• Nhốt riêng gia cầm mới mua về, theo dõi 2 tuần rồi mới nhập đàn. Khi dịch sảy ra:
• Các trại gà có quay môn lớn nên giết thịt hết, cách ly khu an toàn.
• Gia cầm chăn nuôi với quy mô nhở có thể dung kháng sinh hạn chế tác hại của bệnh.
34