1. Tài sản để chia là tài sản chung của vợ chồng
2.2. Nguyên tắc đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của vợ, con chƣa thành
thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật,mất năng lực hành vi, không có khả năng lao động và không có tài sảnđểtự nuôi bản thân
Khi giải quyết chia tài sản chung khi ly hôn, Tòa án phải xem xét để bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng
lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động hoặc không có tài sản để tự nuôi mình. Quy định này chính là cụ thể hóa một trong các nguyên tắc cơ bản của
LHN&GĐ là bảo vệ phụnữ, trẻ em, giúp đỡ các bà mẹthực hiệntốtchứcnăng cao
quý của người mẹ; phải thừa nhận rằng con không liên quan, ảnh hưởng đến việc
phân chia tài sản chung của vợ chồngbởi vì các con không phải là người có quyền sở hữu đốivới khối tài sản chung của vợ chồng nên có thể hiểu mụcđích của điều luật này là người nào trực tiếp nuôi dưỡng con sẽ được ưu tiên nhận những tài sản
thích hợpđể có thểthựchiệntốtnhiệmcủa mình.
Như phân tích ở trên, việc xác địnhphần của vợhoặc chồng đều căn cứ vào công sức đóng góp, không thể tùy tiện thanh toán phần quyền của người vợ trong khối tài sản chung mà không tương xứng với công sức đóng góp của người này, không thểnhậnđịnhngườivợđượcbảovệ ưu tiên mà củangườichồng không được ưu tiên, điều này đồng nghĩa việc thiết lập tình trạng được lợi về tài sản không có căncứ pháp luật.
Trong trường hợp có xung đột lợi ích giữa vợ và con (ví dụ như con sống với cha sau khi ly hôn) thì phảiưu tiên bảovệlợi ích của ai? Thựctiễn không có giải pháp chung mà chỉ có các giải pháp riêng, được xây dựng tùy theo đặc điểmcủatừngvụ án. Theo quan điểmcủa tác giả thì nên ưu tiên bảovệ quyền lợicủa con bởi vì con trong
trườnghợp này không có khảnăngtự lo cho bản thân, sốngphụthuộc vào người khác
(cha hoặcmẹ), còn đốivớivợ tuy là đốitượngyếuthế hơn so vớingườichồng(người đàn ông) nhưngngườivợvẫn có khảnăngtự lao động,tự lo cho bản thân được.