Dụng cụ hóa chất −Buret

Một phần của tài liệu Hóa phân tích : Lý thuyết và thực hành part 8 pdf (Trang 31 - 32)

− Buret − Pipet chính xác dung tích 10 mL, 25 mL, 50 mL − Bình nón dung tích 100 mL − Bình định mức dung tích 100 mL − Cốc có mỏ − ống đong dung tích 10 mL − Phễu thủy tinh

− Dung dịch bạc nitrat 0,0500 N

− Dung dịch kali sulfocyanid 0,05N (hoặc Dung dịch amoni sulfocyanid 0,05 N)

− Dung dịch natri clorid 0,9% cần định l−ợng − Dung dịch chỉ thị phèn sắt amoni 10%.

2. nguyên tắc định l−ợng natri clorid bằng ph−ơng pháp

fonhard

− Dùng AgNO3 thừa chính xác đã biết nồng độ để kết tủa hết NaCl, sau đó định l−ợng AgNO3 thừa bằng dung dịch KCNS đã biết nồng độ với chỉ thị là Fe3+. Các phản ứng xảy ra:

AgNO3 + NaCl (D− chính xác) (Chính xác) AgCl ↓ + NaNO3 Trắng AgNO3 + KCNS (D− ) AgCNS ↓ + KNO3 Trắng

Nhận ra điểm t−ơng đ−ơng khi có màu đỏ: Fe3+ + CNS− FeCNS2+

Đỏ

Chú ý:

− Môi tr−ờng nên dùng môi tr−ờng acid mạnh (th−ờng dùng HNO3) để tránh ↓Fe(OH)3, ↓Ag2O và làm giảm hiện t−ợng hấp phụ.

− Khi định l−ợng Clorid bằng ph−ơng pháp Mohr có hiện t−ợng màu chuyển không rõ ràng dứt khoát, không bền, khi màu bền vững thì quá điểm t−ơng đ−ơng nhiều gây sai số lớn. Để khắc phục sai số này ta phải loại bỏ kết tủa AgCl, rồi sau đó mới định l−ợng Ag+ d− ở phần n−ớc lọc.

3. định l−ợng dung dịch natri clorid bằng ph−ơng pháp

fonhard

3.1. Xác định nồng độ dung dịch kali sulfocyanid

− Dùng phễu rót dung dịch (từ cốc có mỏ) khoảng 10 - 15 mL dung dịch KCNS 0,05N lên trên buret để tráng buret (làm 2 lần). Cho đầy dung dịch KCNS 0,05N lên trên buret và điều chỉnh khóa buret đ−ợc dung dịch đến vạch 0.

− Dùng pipet chính xác lấy 10,00 mL dung dịch AgNO3 0,05N cho vào bình nón sạch. Thêm vào đó 2 mL dung dịch HNO3 đặc và 2 mL dung dịch phèn sắt amoni 10%

− Chuẩn độ tới khi dung dịch ở bình nón xuất hiện màu đỏ. Ghi thể tích dung dịch KSCN 0,05N đã dùng.

Nồng độ đ−ơng l−ợng (NB) của dung dịch KSCN đ−ợc tính theo công thức sau:

Trong đó:

- VB là thể tích dung dịch KSCN, tính bằng mL, đã dùng

- NA là nồng độ đ−ơng l−ợng của dung dịch AgNO3, (NA = 0,0500 N) - VA là thể tích dung dịch AgNO3 , tính bằng ml, (VA = 10,00 mL) B A A B V N V N = ì

Một phần của tài liệu Hóa phân tích : Lý thuyết và thực hành part 8 pdf (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)