Trong một môi trường rất lớn, những vùng khác nhau có những yêu cầu khác nhau, do đó một gii pháp đn lẻ là không hiệu quả Ví dụ: một mạng đa quốc gia, thì

Một phần của tài liệu tap hop bai viet CCNA pptx (Trang 29 - 30)

nhau, do đó một gii pháp đn lẻ là không hiệu quả. Ví dụ: một mạng đa quốc gia, thì EIGRP là giao thức định tuyến được sử dụng ở access layer và distribution layer nhưng BGP là giao thức định tuyến được dùng kết nối với core layer.

2. Các vấn đề phát sinh và giải pháp khi thực hiện redistribution.

Đặc trưng của các giao thức định tuyến mà hầu hết được mang trong redistribution là sự khác nhau trong metric và administrative distance, và khả năng classful hay sự khác nhau trong metric và administrative distance, và khả năng classful hay

classless của chúng. Nếu không xem xét cẩn thận sự khác nhau này khi redistribution các giao thức định tuyến có thể dẫn tới các vấn đề như không trao đổi một vài hoặc tất các giao thức định tuyến có thể dẫn tới các vấn đề như không trao đổi một vài hoặc tất cả các tuyến (route), routing loop và black hole.

a/ Metric

Static route không có metric đi kèm với chúng, nhưng mỗi OSPF route (tuyến OSPF) phải có một giá trị cost đi kèm. Một ví dụ khác liên quan đến metric nữa đó là phải có một giá trị cost đi kèm. Một ví dụ khác liên quan đến metric nữa đó là

redistribution của RIP route (tuyến RIP) vào IGRP. Metric của RIP là hop count, trong khi IGRP sử dụng bandwidth và delay. Metric của IGRP là một số 24 bit trong trong khi IGRP sử dụng bandwidth và delay. Metric của IGRP là một số 24 bit trong khi của RIP giá trị giới hạn là 15. Trong cả 2 trường hợp, yêu cầu đối với giao thức định tuyến tham gia redistribution là đối với những tuyến (route) được redistribution vào domain của nó thì nó phải kết hợp được metric của nó với metric của những tuyến đó.

Do đó cần có một giải pháp. Đó là khi router thực hiện redistribution phải gán một giá trị metric cho những tuyến tham gia redistribution, tức là chuyển đổi metric của các trị metric cho những tuyến tham gia redistribution, tức là chuyển đổi metric của các tuyến từ giao thức cũ (ví dụ là RIP – dùng hop count) sang giao thức mới (ví dụ là IGRP – dùng bandwidth+ delay). Quá trình chuyển đổi nên thực hiện ngay trong lúc redistribution và trên router chạy nhiều routing protocol.

Một ví dụ là EIGRP và OSPF. EIGRP được redistribution vào OSPF và ngược lại OSPF được redistribution vào EIGRP. OSPF không hiểu metric tổ hợp của EIGRP và OSPF được redistribution vào EIGRP. OSPF không hiểu metric tổ hợp của EIGRP và EIGRP cũng không hiểu cost của OSPF. Kết quả là, các phần của quá trình

redistribution các router phải được gán một cost cho mỗi EIGRP route trước khi tuyến đó được quảng bá sang OSPF domain. Tương tự như vậy, router cũng phải gán một đó được quảng bá sang OSPF domain. Tương tự như vậy, router cũng phải gán một cặp giá trị sau: bandwidth, delay, reliability, load và MTU cho mỗi OSPF route trước khi nó được quảng bá sang EIGRP domain. Nếu quá trình gán metric là không đúng thì quá trình redistribution sẽ thất bại.

b. Khoảng cách quản lý (Administrative Distance)

Tính đa dạng của metric còn gây ra vấn đề sau: nếu một router chạy nhiều hơn một giao thức định tuyến và học một tuyến (route) tới cùng một đích từ mỗi giao thức giao thức định tuyến và học một tuyến (route) tới cùng một đích từ mỗi giao thức tương ứng, thì tuyến nào sẽ được chọn? Mỗi giao thức định tuyến sử dụng metric của nó để xác định ra route tốt nhất theo cách của mình. So sánh tuyến (route) với metric khác nhau chẳng hạn: hop count và cost, chẳng khác nào so sánh táo và cam.

Có một giải pháp để giải quyết vấn đề này đó là administrative distance. Đúng như metric được gán cho mỗi tuyến (route) đến mức độ ưu tiên của mỗi route có thể được metric được gán cho mỗi tuyến (route) đến mức độ ưu tiên của mỗi route có thể được xác định, administrative distance được gán cho tuyến nguồn (route source) đến mức độ ưu tiên hn của tuyến nguồn được xác định. Như trong phần hai đã giới thiệu administrative distance nó như là thước đo về độ tin cậy. Giá trị administrative distance càng nhỏ thì độ tin cậy của thông tin định tuyến trao đổi bởi giao thức tương ứng càng lớn.

Ví dụ, giả sử một router chạy 2 giao thức định tuyến là RIP và EIGRP. Khi router học một tuyến tới mạng 192.168.5.0 bằng cả 2 giao thức định tuyến thì nó sẽ nhận được một tuyến tới mạng 192.168.5.0 bằng cả 2 giao thức định tuyến thì nó sẽ nhận được thông tin về tuyến tới mạng 192.168.5.0 từ cả RIP neighbor và EIGRP neighbor. Bởi vì EIGRP sử dụng metric tổ hợp cho nên những thông tin định tuyến học được từ EIGRP sẽ chính xác hơn là thông tin định tuyến học được từ RIP. Do đó, EIGRP tin cậy hơn RIP.

Bảng 3.3 cho biết các giá trị administrative distance mặc định của các giao thức định tuyến khác nhau. EIGRP có administrative distance là 90 trong khi RIP là 120. Điều tuyến khác nhau. EIGRP có administrative distance là 90 trong khi RIP là 120. Điều đó chứng tỏ EIGRP tin cậy hơn RIP.

c. Redistributing từ Classless vào Classful Protocols

Sự suy xét thận trọng đã được nói rõ được nói rõ khi thực hiện redistribution từ một classless routing process domain vào một classful domain. Để hiểu được tại sao lại classless routing process domain vào một classful domain. Để hiểu được tại sao lại như vậy, đầu tiên cần hiểu một classful routing protocol phản ứng lại như thế nào với sự thay đổi của subnet. Như đã biết RIP là một classful routing protocol cho nên nó không gửi mask trong thông tin định tuyến. Đối với các route mà một classful router nhận được sẽ rI vào một trong 2 khả năng sau:

Một phần của tài liệu tap hop bai viet CCNA pptx (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w