Hình 5.3: Ống cĩ cánh Hình 5.4: Một số loại ống hãng HAMON sử dụng

Một phần của tài liệu Giáo trình lò hơi - Đặng Thành Trung (Trang 86 - 87)

* Ống trơn: Chúng ta cần chú ý tới tỉ số: S/d d: đƣờng kính ống S1: bƣớc dọc S2: bƣớc ngang

Đối với lị hơi cao áp tuần hồn tự nhiên d = 40 50 mm

Lị hơi cĩ áp suất trung bình tuần hồn tự nhiên d = 50 60 mm

Lị hơi tuần hồn cƣỡng bức d = 25 40 mm

S/d = 1,11,2

Ưu điểm:

- Cấu tạo đơn giản. - Lắp đặt nhanh. - Giá thành thấp. - Ít bị bám tro bụi.

Nhược điểm:

Cần diện tích truyền nhiệt khá lớn nên kết cấu cồng kềnh.

d S

S

2

* Ống cĩ cánh

Các ống đƣợc làm cánh riêng biệt và hàn nối với nhau thành các tấm (panel), nhƣ thể hiện ở hình 5.3. Loại này lắp đặt nhanh, sử dụng phổ biến. Ngồi ra, ngƣời ta cịn dùng ống cĩ gai và bọc cách nhiệt ống. Loại ống này lắp đặt phức tạp hơn, ngồi việc bọc cách nhiệt, ta cịn phải cách nối các ống lại với nhau. Nhiệm vụ của việc bọc cách nhiệt nhằm để giữ nhiệt độ trong buồng lửa cao duy trì sự cháy.

Hình 5.3:Ống cĩ cánh Ưu điểm: - Truyền nhiệt tốt - Kết cấu nhỏ gọn. Nhược điểm: - Giá thành cao

- Dễ bị bám bụi và vệ sinh khĩ khăn.

Đối với lị hơi cơng nghiệp trong nhà máy, ngƣời ta thƣờng dùng lị hơi ống lị - ống lửa với ống trơn (khơng cĩ cánh). Đối với những lị hơi ống nƣớc, ngƣời ta mới sử dụng ống cĩ cánh. Một số loại ống cĩ cánh hãng HAMON sử dụng đƣợc thể hiện ở hình 5.4.

Một phần của tài liệu Giáo trình lò hơi - Đặng Thành Trung (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)