Sự trao đổi muối tích cực liên quan tới khả năng của một số tb nhận Ion từ nước hoặc thải chúng khỏi cơ thể.
Vd: Artemia salina là biểu bì của 10 đôi mang trước làm nhiệm vụ tiết ion.
Giáp xác Gammurus duebeni 80% ion Na thải qua nước tiểu, 20% qua bề mặt thân.
Cá xương tiếp nhận và đào thải ion là do tb Key- Wilmer
4.3 Tính ổn định của TSV đối với sự thay đổi muối trong nước. đổi muối trong nước.
4.3.1 Dao động độ muối:
Khả năng chịu đựng trong sự dao động của độ muối phụ thuộc vào nhiều yếu tố và đặc tính của loài. Các cá thể sống trong vực nước có độ muối dao động cũng thích nghi tốt hơn so với nhũng cá thể sống trong điều kiện muối ổn định giun
Arenicola marina ở vùng nước lợ Bạch Hải sống được 11-42 nhưng cùng loài này ở biển Baren chỉ sống được 23-40
Sức chịu đựng tăng theo tuổi (loài Calanipedia
aquae dulicis trưởng thành sống ở biển Azov sống từ 0-12,5 nhưng loài còn non chỉ sống 5-10)
Tính ổn định của TSV do độ muối tăng khi tốc độ biến đổi giảm
Độ dày của lớp vỏ
Nhiệt độ môi trường
Đặc biệt là kiểu sống tiềm sinh do độ muối ở
4.3.2 Dao động thành phần muối
Chỉ số ion tức là tỉ lệ tổng của cation hóa trị I trên hóa trị II có ý nghĩa rất lớn đối với sinh vật
Khi độ muối của nước tự nhiên giảm thì chỉ số ion cũng giảm theo (Ca++ tăng còn Na+ lại giảm).
Với tác dụng đối kháng lẫn nhau Ca++ làm co màng tb còn Na + làm tăng mức thẩm thấu của tb. Sinh vật biển rất nhạy với sự thay đổi của chỉ số ion nhưng lại thích nghi kém với sự biến đổi đó.
Kết luận
Thành phần ion và độ muối chính là giới hạn phân bố của thủy sinh vật. Rất khó để di chuyển sinh vật từ thủy vực này sang
thủy vực khác hoặc từ nước mặn vào nước ngọt.