Nhận định tổng quát về môi trờng chính sách cho phát triển trang trại

Một phần của tài liệu một số vấn đề lý luận về kinh tế trang trại (Trang 25 - 27)

II. Nhận định tổng quát về môi trờng chính sách cho phát triển trang trại. trại.

Sự phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta trong những năm qua đã góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn, nâng cao khối lợng nông sản hàng hoá và góp phần giải quyết những vấn đề xã hội (giải quyết việc làm, nâng cao đời sống, hạn chế di dân từ nông thôn ra thành thị....) để có đợc những kết quả đó Đảng và nhà nớc ta đã và đang phát triển. Nhà nớc ta đã thực sự có những quan điểm, chủ trơng đúng đắn tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển. Nhà nớc đã từng bớc thừa nhận và khẳng định kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, do đó đã liên tục ban hành những chính sách khuyến kinh tế trang trại phát triển nh: chính sách đất đai, chính sách tài chính, thuế, chính sách khoa học và công nghệ, chính sách tiêu thụ sản phẩm, chính sách đào tạo bồi dỡng đối với chủ trang trại. Trên cơ sở các chính sách đó, các ngành, các cấp hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các nghị định của nghị quyết tạo điều kiện cho các trang trại thực hiện hiệu quả.

Bên cạnh những khởi sắc và tiến bộ, kinh tế trang trại hiện nay cũng đang gặp không ít khó khăn, sự hình thành phát triển kinh tế trang trại còn mang nặng tính tự phát, phân tán, thiếu sự hớng dẫn và giúp đỡ của nhà nớc. Vấn đề nổi cộm nhất là quyền sử dụng đất lâu dài của chủ trang trại cha đợc nhà nớc thừa nhận chính thức, nhất là đất vợt hạn điều 30% quỹ đất của trang trại đang sử dụng vẫn mang tính tạm thời. Nên họ cha yên tâm đầu t vốn rất thiếu nhng ngân hàng cha có cơ chế cho vay hợp lý. Trong thực tế trang trại vẫn chỉ đợc vay vốn nh một hộ nông dân bình thờng. Việc đào tạo, bồi dỡng trình độ kỹ thuật quản lý cho các chủ trang trại theo cơ chế thị trờng cha có hệ thống, nên sản phẩm sản xuất cha phù hợp với yêu cầu thị trờng dẫn đến nông sản hàng

hoá nhiều nhng khó tiêu thụ, giá thấp, tích tụ phát trong sản xuất , kinh doanh còn phổ biến.

Nguyên nhân của những tồn tại trên đây có nhiều, trong đó chủ yếu là do nhận thức vào quan điểm về kinh tế trang trại cha thống nhất. Nhà nớc cha có các chính sách kinh tế tài chính rõ ràng. Cụ thể để hỗ trợ hoặc khuyến khích mô hình này phát triển tơng xứng với vai trò và vị trí của nó trong nền kinh tế nớc ta. Vì vậy giải pháp cần thiết hiện nay là nhà nớc các ngành, các cấp từ Trung - ơng đến địa phơng cần có sự thống nhất nhận thức về quan điểm coi kinh tế trang trại là mô hình tổ chức sản xuất tiến bộ phù hợp với yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hoá ở nớc ta cả hiện tại và tơng lai.

Trên cơ sở nhận thức, nhà nớc cần có chủ trơng và các chính sách kinh tế - tài chính khuyến khích phát triển và nhân công mô hình này để biến tiềm năng đất đai, lao động, tiền vốn và kinh nghiệm của hàng triệu hộ nông dân thành của các vật chất, làm giầu cho đất nớc.

Trên cơ sở kết quả điều tra và kiến nghị của Bộ, Ngành và các địa phơng, Chính phủ đang xem xét để có quyết định hợp thức hoá mô hình kinh tế trang trại trong thời gian sớm nhất. Chúng ta có thể tin tởng rằng trong một tơng lai gần kinh tế trang trại gia đình ở nớc ta sẽ có bớc phát triển mới vững chắc hơn, toàn diện hơn, sứng đáng là một mô hình nông nghiệp hàng hoá có hiệu quả của Việt Nam trong thiên niên kỷ mới.

Một phần của tài liệu một số vấn đề lý luận về kinh tế trang trại (Trang 25 - 27)