1.10.1.Công thức tính độ sụt áp
− Công thức tính sụt áp
1 pha (pha/trung tính) 3 pha cân bằng
+ - dòng làm việc lớn nhất (A);
+ L – chiều dài dây (km);
+ R – điện trở của dây
đối với dây đồng.
+ S: tiết diện (mm2), R được bỏ qua khi tiết diện dây lớn hơn 500mm2
+ X – cảm kháng của dây
+ S>50 thì X = 0,08
+ S<50 thì X = 0
+ UN: điện áp pha với pha
+ VN: điện áp pha với trung tính
− Theo TCXD 9207-2012 Độ sụt áp lớn nhất cho phép Bảng 1-10 Độ sụt áp tới nơi dùng điện
Độ sụt áp lớn nhất cho phép từ điểm nối vào lưới tới nơi dùng điện Chiếu sáng Các loại tải khác Từ trạm hạ áp công
cộng 3% 5%
Trạm khách hàng trung/hạ áp được nuôi từu lưới trung áp công cộng
6% 8%
− Tính toán độ sụt áp trên đường dây để xác định được giá trị và so sánh với bảng độ sụp áp cho phép. Nếu giá trị vượt quá giá trị cho phép thì ta cần sử dụng dây có tiết diện lớn hơn
1.10.2.Tính giá trị sụt áp cho dây dẫn trong công trình 1.10.2.1. Độ sụt áp từ MBA đến tủ tổng
− Với S = 240mm2
−
− −
− So sánh với giá trị sụt áp cho phép 5% (thỏa yêu cầu)
1.10.2.2. Độ sụt áp từ tủ tổng đến tủ tầng hầm− Với S =2,5mm2 − Với S =2,5mm2 − − X = 0 − − 1.10.3. Sụt áp cho tào nhà Thống kê trong bảng phụ lục 1.11.TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
1.11.1.Mục đích của việc tính toán ngắn mạch
− Để xác định trị số dòng sự cố trong hệ thống kiểm tra khả năng cắt của thiết bị bảo vệ, kiểm tra ổn định nhiệt của của dây dẫn, kiểm tra độ nhạy của thiết bị bảo vệ, kiểm tra độ bền biến động. Đối với hệ thống điện 3 pha đối xứng trong trường hợp ngắn mạch 3 pha trực tiếp thì điện áp của cả 3 pha tại thời điểm ngắn mạch đều bằng 0 và dòng điện trong ba pha đối xứng và lệch nhau 1 góc 120, không kể điểm ngắn mạch chạm đất hay không chạm đất.
− Xác định dòng ngắn mạch 3 pha đối xứng Isc tại các điểm khác nhau của mạng đều cần thiết cho việc thiết kế mạng điện.
1.11.2.Công thức xác định tổng trở các thành phần của mạng điện
Bảng 1-11 Công thức tính tổng trở
Phần tử trên hệ
thống Công thức Ghi chú
Hệ thống phía sơ cấp
: Tổng trở hệ thống phía sơ cấp của MBA (m)
: Điện áp thứ cấp khi không tải : Công suất ngắn mạch 3 pha sơ cấp (sẽ được ngành điện cung cấp)
Tổng trở của máy
biến áp U
đm: Điện áp định mức khi không tải
Sđm: Công suất định mức của MBA : Điện áp ngắn mạch phần trăm của MBA : Tổn thất ngắn mạch của MBA Tổng trở CB XCB=0,15 m RCB=0 m Có thể bỏ qua tổng trở CB (dòng ngắn mạch có giá trị lớn hơn thì an toàn hơn) Tổng trở của dây dẫn ) )
S: Tiết diện dây dẫn
: Điện trở dây dẫn trên một đơn vị chiều dài S>50 thì = 0,08 S<50 thì = 0 − Dòng chạm đất ngắn mạch 1 pha: − Dòng chạm đất ngắn mạch 3 pha: − Máy cắt
Trong lưới hạ thế, tổng trở của các CB nằm phía trước vị trí sự cố cần phải được tính đến, giá trị cảm kháng cho mỗi CB là 0.15 mΩ, trong khi trở kháng có thể được bỏ qua.
− Thanh góp
Trở kháng của thanh góp được bỏ qua và cảm kháng đặt giá trị 0.15 mΩ cho 1 mét chiều dài (f = 50 Hz), (0,18 mΩ/m chiều dài khi f = 60 Hz). Khi khoảng cách giữa các thanh dẫn tăng gấp 2 thì cảm kháng sẽ tăng khoảng 10%.
1.11.3.Tính dòng ngắn mạch hạ áp
1.11.3.1. Hệ thống phía sơ cấp của MBA
Psc = 500 MVA (do cấp thẩm quyền cung cấp) R=0 (mΩ) ; X=0 (mΩ)
1.11.3.2. Ngắn mạch tại máy biến áp
− Thông số máy biến áp
Pn=250 kVA Usc(Un)= 4% Pn=3250 W = 3,25 kW − Xác định điện trở MBA 8,32 m − Xác định tổng trở MBA m − Cảm kháng của MBA =m
− Dòng ngắn mạch tại thanh cái MBA phân phối
với
1.11.3.3. Cáp từ MBA đến tủ tổng
− Xác định điện trở: m
− Chiều dài dây : L=20m
− Xác định cảm kháng: X =0,08L= 1,6 m
− Xác định tổng trở: Z =
− Dòng ngắn mạch:
1.11.3.4. Tính ngắn mạch cho tòa nhà