Các hoạt động chính trong thực hiện ý tưởng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình trang trại nuôi lợn gia công của ông phan thanh long xã phúc thuận, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 49)

STT Tên hoạt động chính Kết quả cần đạt Thời gian thực hiện

1

San lấp mặt bằng và xd cơ bản, Xây dựng chuồng nuôi, nhà điều hành hệ thống điện nước,trang thiết bị,……

Hoàn thành xong

trang trại chăn nuôi. Năm 2023

2 Tìm kiếm đầu vào

Mua được giống dê đi vào hoặt động sản xuất Tháng 10- 12 năm 2023 3

Những năm đầu chăn nuôi với số lượng 150 dê thịt trên một lứa một năm 2 lứa

Chăn nuôi dê tốt không bệnh tật, và ổn định

Tháng 1 năm 2024

3 Tìm kiếm đầu ra tiêu thụ sản phẩm

Có đầu ra cho trang trại(Công ty, nhà hàng, các cơ sở giết mổ,…) Tháng 3-6 năm 2024 Bảng 3.14: Những rủi ro có thể có và giải pháp phòng/chống STT Những rủi ro có thể có Những giải pháp phòng/chống 1 Thị trường không ổn định

Khi giá thành rẻ giảm sản phẩm xuất ra thị trường, khi giá thành tăng đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm ra bên ngoài thị trường

2 Dịch bệnh

Vệ sinh chuồng trại thường xuyên sạch sẽ để tránh các mầm bệnh phát triển

Phòng bệnh bằng vaccine cho dê, để phòng các bệnh truyền nhiễm, bệnh đậu, viêm ruột hoại tử, tụ huyết trùng,..

Phòng bệnh bằng thuốc, bệnh kí sinh trùng đường máu cho dê, bệnh sán lá gan,…

3.4.3. Dự kiến các chi phí, doanh thu, lợi nhuận (tính cho năm đầu)

1/ Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng cơ bản (Nhà kho, chuồng trại, nhà điều hành, công san lấp,...):

Bảng 3.15: Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng cơ bản

ĐVT: 1000 Đồng STT Hạng mục xây dựng Quy (m2) Giá đơn vị (đ/m2) Tổng giá trị Số năm khấu hao Giá trị khấu hao/năm 1 San lấp mặt bằng 2.000 100 200.000 40 20.000

2 Xây dựng chuồng nuôi 500 1.000 500.000 30 50.000 3 Xây dựng cổng, tường rào 200 100 20.000 20 2.000

4 Kho cám, bể nước 200 500 100.000 20 10.000

5 Nhà ở 150 1.900 285.000 40 28.500

Tổng (1) 1.105.000 A 110.500

Trong đó:

Dự kiến nông trại sẽ xây dựng cơ bản với tổng chi phí dự kiến là

1.105.000.000 đồng. Sau khi khấu hao tài sản cố định là 110.500.000

đồng/năm

2/ Chi phí dự kiến đầu tư trang thiết bị (các loại máy móc, hệ thống điện, hệ thống nước,...):

Tổng dự kiến đầu tư trang thiết bị hiện đại với chi phí dự kiến đầu tư là

76 triệu đồng. Sau khấu hao tài sản cố định tính cho một năm là 7,6 đồng/năm.

Bảng 3.16: Chi phí dự kiến đầu tư trang thiết bị của dự án

3/ Chi phí sản xuất thường xuyên (Nhân công, tiền thuê đất, lãi vay thức ăn chăn nuôi, phân bón, ....vật rẻ tiền):

Bảng 3.17: Chi phí sản xuất thường xuyên hàng năm

ĐVT: 1000 Đồng

=> Tổng chi phí dự kiến của dự án trong năm đầu: (1) + (2) + (3) = A+B+C

Là : 913.100.000 Bao gồm:

 Khấu hao xây dựng cơ bản/năm: 110.500.000 (đồng)

STT Tên thiết bị Số lượng ĐVT Đơn giá (đ) Thành tiền (vnđ) Số năm khấu hao Giá trị khấu hao/năm 1 Máng ăn 10 cái 1.000 10.000 6 1.000 2 Máng nước 5 cái 200 1.000 6 100

3 Máy bơm 2 cái 1.000 2.000 6 200

4 Máy phun áp suất 1 cái 10.000 10.000 10 1.000

5 Máy khử trùng 1 cái 2.000 2.000 10 200

6 Cân điện tử 1 cái 10.000 10.000 10 1.000

7 Máy vi tính 1 bộ 9.000 9.000 10 900

8 Xe chở thức ăn 4 cái 500 2.000 6 200

9 Giếng khoan 1 cái 30.000 30.000 30 3.000

Tổng (2) 76,000 B 7.600

STT Loại chi phí Số lượng Đơn vị tính Đơn giá Thành tiền

1 Chi phí mua con giống 100 Đồng 2.000 200.000

2 Chi phí nhân công 1 1 công/1 ngày 150 55.000

3 Chi phí thức ăn 1.500 Bao 300 450.000

4 Chi phí tiền điện 12 tháng Đồng/kw 2,5 30.000

5 Chi phí dịch vụ mua ngoài 2 Đồng 5.000 10.000

6 Lãi vay ngân hàng 1 10%/ Năm 200.000 20.000

7 Chi phí mua vaccine, thuốc 100 Lọ 300 30.000

 Khấu hao trang thiết bị máy móc/năm: 7.600.000 (đồng)

 Chi phí sản xuất thường xuyên: 795.000.000 (đồng)

3.4.3.2. Doanh thu, lợi nhuận dự kiến hàng năm của dự án

+ Doanh thu dự kiến của dự án:

Bảng 3.18: Doanh thu dự kiến hàng năm của dự án

150 con/lứa x 2lứa/năm x 35kg/con x 160.000đồng/kg = 1.680.000.000đồng

ĐVT: Đồng

STT Sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Dê địa phương kg 10.500 160.000 1.680.000.000

2 Chất thải tấn 50 500.000 25.000.000

Tổng 1.705.000.000

+ Lợi nhuận dự kiến của dự án trong năm đầu:

1.705.000.000 – 913.100.000 = 791.900.000đ

=> Kết luận: Như vậy lợi nhuận dự kiến qua năm đầu của dự án là

791.900.000đ.

3.4.3.3. Hiệu quả kinh tế của dự án (Tính cho năm đầu tiên)

Bảng 3.19: Hiệu quả kinh tế của dự án

ĐVT: Đồng

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị

1 Giá trị sản xuất (GO) Đồng 1.705.000.000

2 Chi phí trung gian (IC) Đồng 795.000.000

3 Khấu hao TSCĐ (FC) Đồng 118.100.000

4 Tổng chi phí (TC) Đồng 913.100.000

5 Giá trị gia tăng (VA) Đồng 910.000.000

6 Lợi nhuận (Pr) Đồng 791.900.000

7 GO/IC lần 2,14

8 VA/IC lần 1,14

9 Pr/IC lần 0,99

+ Trang trại có tổng giá trị sản xuất (GO) trong một năm là 1.705.000.000 đồng. + Chi phí trung gian (IC) 795.000.000 triệu đồng/năm.

+ Giá trị gia tăng (VA) trang trại tạo ra 1 năm là 910.000.000 triệu đồng/năm. + Chi phí khấu hao TSCĐ là 118.100.000đồng/năm thì mỗi năm trang trại đạt lợi nhuận là 791.900.000đồng.

Đây là con số khá lớn nếu đem so sánh với kinh tế hộ gia đình thì tổ chức sản xuất kinh tế trang trại vượt xa. Tổ chức sản xuất hàng hóa lớn trong nông nghiệp, nông thôn, đem lại hiệu quả về mặt kinh tế vượt trội thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển đóng vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn trong các năm tiếp theo.

Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế:

+ GO/IC = 2,14 lần: Có ý nghĩa là cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra thì trang trại thu được 2,14 đồng giá trị sản xuất.

+ VA/IC = 1,14 lần: Có ý nghĩa là cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra thì trang trại thu được giá trị gia tăng là 1,14 đồng.

+ Pr/IC = 0,99 lần: Có ý nghĩa là cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra thì trang trại thu được lợi nhuận ròng là 0,99 đồng

3.4.4. Kế hoạch triển khai thực hiện ý tưởng/dự án

Bảng 3.20: Kế hoạch triển khai ý tưởng/dự án khởi nghiệp

STT Nội dung công việc

Thời gian

Biện pháp thực hiện Ghi chú Bắt đầu Kết thúc 1 Xây dựng trang trại 2023 Tháng 10 năm 2023 San lấp mặt bằng và tiền hành xây dựng trực tiếp 2 Đầu tư trang

thiết bị 2023

Tháng 12 năm 2023

Mua các loại thiết bị cần thiết trên thị trường 3 Lựa chọn giống dê Tháng 10 2023 Tháng 12 năm 2023

Mua giống dê tiến vào hoạt động sản xuất

3.4.5. Những kiến nghị nhằm hỗ trợ cho ý tưởng/dự án được thực hiện

+ Dự án khởi nghiệp chăn nuôi dê theo hướng chuồng trại hiện nay còn chưa phổ biến nhiều ở các tỉnh phía Bắc nên là những người đi đầu nên sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong công tác chăn nuôi và xuất bán.

+ Cần có các chính sách hỗ trợ vốn từ địa phương để tiến hành dự án khởi nghiệp.

Phần 4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Kết luận

4.1.1. Kết luận về kết quả quá trình thực tại cơ sở thực tập

Thông qua việc tìm hiểu công tác tổ chức sản xuất tại trang trại Ông Phan Thanh Long - Xã Phúc Thuận - Thị xã Phổ Yên - Thái Nguyên tôi đưa ra một số kết luận như sau:

+ Trang trại chăn nuôi gia công ông Phan Thanh Long kí hợp đồng với công ty CP Việt Nam đã phát triển và hoạt động được 15 năm đã thấy được rõ sự phát triển về số lượng và chất lượng

+ Trang trại đã đảm bảo đáp ứng đủ yêu cầu của Công ty về cơ sở vật chất, kỹ thuật khi tham gia chăn nuôi gia công, thực hiện tổ chức chăn nuôi, phòng dịch, chăm sóc theo đúng quy định của Công ty.

+ Vì là chăn nuôi gia công nên giá chăn nuôi gia Công ty trả cho trang trại là 5.000 đồng/kg lợn hơi vì vậy hiệu quả về mặt kinh tế so với chi phí mà trang trại phải bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh là rất thấp. Còn về phía Công ty TNHH Đầu tư phát triển chăn nuôi lợn C.P khi mà giá cả thị trường lên cao thì lợi nhuận Công ty nhận được là 70.000 đồng/kg lợn hơi, cao hơn rất nhiều so với trang trại.

- Bên cạnh những kết quả đạt được thì trang trại vẫn còn phải đối mặt với một số khó khăn như, kĩ sư quản lý không ở nhiều trại nên sự quan tâm đến trang trại còn ít, công nhân chưa qua đào tạo nên tỷ lệ hao hụt có sự chênh lệch rất nhiều so với lợn nhập ban đầu.

- Để phát triển thúc đẩy sản xuất kinh doanh của trang trại trong những năm tiếp theo chúng ta cần thực hiện tốt các giải pháp về đào tạo nâng cao kĩ thuật quản lý, kỹ thuật chăn nuôi cho công nhân, tăng giá gia công. Đồng thời cần đảm bảo công tác kiểm dịch, phòng dịch, xử lý ô nhiễm môi trường và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

4.1.2. Kết luận về ý tưởng/dự án khởi nghiệp

+ Thông qua tìm hiểu kĩ càng về các loại mô hình chăn nuôi hiện nay tôi thấy chăn nuôi dê cần vốn đầu tư không quá lớn mà lại mang hiệu quả kinh tế cao

+ Hiện nay nhu cầu thị trường về thịt dê ngày càng tăng cao nên giá trị của các loại sản phẩm từ dê cũng được tăng theo

+ Giá của thịt dê trên thị trường đang trên đà phát triển nguồn vốn bỏ ra chăn nuôi dê cũng không quá lớn vì vậy dự kiến ý tưởng thực hiện trong vòng 2,3 năm là thu hồi vốn

+ Có thể mở rộng quy mô chăn nuôi trong các năm tiếp theo đem lại hiểu quả về mặt kinh tế cao hơn.

+ Làm kinh tế chăn nuôi trang trại tại địa phương sẽ đem lại nguồn thu nhập cao. Đồng thời cũng là phát triển kinh tế tại địa phương nâng cao đời sống xã hội.

4.2. Kiến nghị

* Đối với Nhà nước và địa phương

- Nhà nước hỗ trợ trang trại vay vốn với lãi xuất thấp, cho vay đúng mục đích, đối tượng, và hỗ trợ người dân dễ dàng tiếp cận các khoản vay. Thời hạn cho vay dài hơn để phù hợp với thời vụ và chu kì sản xuất giúp trang trại chủ động trong kế hoạch đầu tư sản xuất kinh doanh của mình.

- Nhà nước cần tăng cường trợ giúp đào tạo kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý cho chủ trang trại và người lao động trong trang trại. Đồng thời cung cấp những thông tin đến thị trường, hình thành quỹ bảo trợ nông nghiệp để giảm bớt rủi ro trong sản xuất kinh doanh trang trại.

- Nhà nước cần tăng cường việc kiểm tra, thanh tra chất lượng thức ăn chăn nuôi. Đẩy cao năng lực cho các ban ngành phòng phân tích đê tham gia đánh giá chất lượng thức ăn trong chăn nuôi. Đưa ra các tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn quốc gia về thức ăn chăn nuôi. Tạo nguồn nguyên liệu thức ăn với giá thành hạ.

- Nhà nước tạo điều kiện để thông tin kinh tế, thương mại thị trường đến được các nhà sản xuất, giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi và người tiêu dùng. - Chính quyền địa phương các cấp cần tổ chức tốt việc cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại cho gia đình, để giúp trang trại được hưởng các chính sách ưu đãi mà nhà nước quy định.

- Chính quyền địa phương cần hỗ trợ phối hợp với chủ trang trại trong khâu xử lý chất thải.

- Chính quyền địa phương cần khuyến khích người dân làm giàu đầu tư chăn nuôi theo hướng quy mô vừa và lớn thúc đấy nền kinh tế cải thiện đời sống.

* Đối với Công ty

- Đưa ra các giải pháp hoặc chính sách để hỗ trợ vốn cho trang xây dựng và đầu tư các trang thiết bị ban đầu.

- Cần đơn giảm hóa các thủ tục đăng ký hợp đồng chăn nuôi. - Cần tăng giá gia công trong những thời điểm mà giá thị trường gia tăng - Cần mở các lớp tập huấn cho các hộ trong chăn nuôi để giảm hao hụt cho các hộ chăn nuôi.

- Cần phải có các biện pháp ngăn chặn kịp thời khi có dịch bệnh xảy ra. - Tăng cường lực lượng kiểm tra gián sát các hoạt động sản xuất và kịp thời xử lý vấn đề làm ảnh đến môi trường.

* Đối với chủ trang trại chăn nuôi

- Nỗ lực học hỏi tìm hiểu nâng cao kiến thức và kinh nghiệm của bản thân trong tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh học, tiếp cận thị trường, khoa học nông nghệ mới.

- Cần tuân thủ đúng với những gì đã ký hợp đồng với công ty.

- Trang trại nên xây dựng các mô hình liên kết để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cường sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường..

- Trang trại cần thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về lao động, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.

- Đảm bảo vệ sinh trong chăn nuôi, không gây ô nhiễm ảnh hưởng tới môi trường xung quanh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư 02/2020/TT-

BNNPTNT về việc quy định tiêu chí kinh tế trang trại.

2. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg ngày 15/10/2013.

Ban hành quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

3. Thủ tướng Chính phủ (2015), Nghị định số 55/2015/ NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội.

4. Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị định số 218/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội. 5. Bùi Minh Hà, Nguyễn Thị Lai (2005), Trang trại và những đặc trưng cơ

bản của trang trại, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam.

II. Các tài liệu tham khảo từ Internet

6. https://text.123docz.net/document/642142-co-so-ly-luan-chung-ve-kinh-te- trang-trai.htm 7. https://kinhtenongthon.vn/phat-trien-kinh-te-trang-trai-can-dong-bo-cac- giai-phap-post33033.html 8. http://tnnn.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1093/41850/con-nhieu-tro- ngai-trong-phat-trien-kinh-te-trang-trai 9. http://kenhkienthuc.edu.vn/nhung-kinh-nghiem-chan-nuoi-tai-brazil/ 10. https://www.quanlynhanuoc.vn/2019/06/29/mot-so-kinh-nghiem-quoc-te- ve-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-theo-huong-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa/

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình trang trại nuôi lợn gia công của ông phan thanh long xã phúc thuận, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)