Ảng .1 Quy mô tài sản của 15 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam năm 1

Một phần của tài liệu NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 49 - 116)

Vinh và M i Xuân Đúc Sở hữu nước ngoài và rủi ro thanh khoản của

35 NHTM Việt Nam giai đoạn 200 -2015

Phương pháp hoi quy cho dữ liệu ảng FEM và REM

Sở hữu nước ngoài càng cao thì rủi ro thanh khoản của NHTM càng thấp và ngược lại.

ên cạnh đó, rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản năm trước có quan hệ cùng

(2017) các ngân hàng thương mại Việt Nam

chiều với rủi ro thanh khoản của NHTM trong năm hiện tại.

Cung cấp thêm ằng chứng thực nghiệm chứng minh vai trò của cổ đông nước ngoài trong việc quản trị rủi ro thanh khoản và các hoạt động khác ở các NHTM Việt Nam.

Đàng Ảnh hưởng của 26 NHTM Việt Nam Phương pháp

hoi quy phân vị (tứ phân vị) của iến phụ thuộc.

Ton tại mối tương quan giữa thanh khoản và ty suất sinh lợi của ngân hàng nhưng chỉ mức phân vị trung ình và phân vị cao.

Chỉ xem xét tác động của nhóm các yếu tố ên trong ngân hàng đến thanh khoản mà chưa xem xét đến nhóm các yếu tố kinh tế v mô.

Quang thanh khoản đến giai đoạn 2008 – 2014

Vắng & ty suất sinh lời

cộng sự của các ngân hàng

(2017) Việt Nam - phân tích ằng hoi quy phân vị.

2.5 Các yeu tố tác ộng en hả năng th nh hoản

Từ cơ sở lý thuyết và nghiên cứu trước, nghiên cứu tiến hành phân tích các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của NHTM

Thanh khoản đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Theo Ủy an asel (2000) thì việc tạo thanh khoản là hoạt động chủ chốt của các ngân hàng. Khả năng tạo thanh khoản gây ảnh hưởng trực tiếp c ng như gián tiếp đến rất nhiều hoạt động của ngân hàng. Do đó, khi có những vấn đề về thanh khoản xảy ra s có rất nhiều rủi ro phát sinh cho hầu hết các ngân hàng, mang đến cả các vấn đề có tính chất cụ thể đối với từng đơn vị nói riêng c ng như các vấn đề ảnh hưởng tới thị trường nói chung. Khả năng thanh khoản của ngân hàng ị tác động bởi hầu hết mọi cam kết ho c giao dịch tài chính có liên quan đến quá trình hoạt động, kinh doanh của các ngân hàng.

Các ngân hàng cần đưa ra được những chiến lược, chính sách về quản lý khả năng thanh khoản như cấu tr c tài sản nợ, tài sản có, iện pháp quản lý khả năng thanh khoản đối với những dòng tiền ra, dòng tiền vào khác nhau, đối với các quốc gia khác nhau. Đong thời cần xây dựng chính sách có mức độ tin cậy trong việc sử dụng các công cụ tài chính nhất định, mức độ thanh khoản và tính chất thị trường của các tài sản có.

Tính đến thời điểm hiện tại đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng trong nước c ng như trên thế giới, cụ thể như nghiên cứu của Thakor (1996); Rafael Repullo (2003); Indriani (2004), Gorton & Huang (2004); Aspachs et al và đong tác giả (2005); Chagwiza (2014) đã phân tích dựa trên các ty lệ thanh khoản để đánh giá những yếu tố quyết định tính thanh khoản ngân hàng. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của ngân hàng c ng được chia làm hai nhóm. Nhóm thứ nhất là những yếu tố nội tại của chính bản thân các ngân hàng đó, chẳng hạn như: quy mô ngân hàng, vốn góp chủ sở hữu, lợi nhuân, ty lệ nợ xấu, ty lệ cho vay, ty lệ dự phòng rủi ro tín dụng,… Nhóm thứ hai là

nhóm các yếu tố v mô (yếu tố ên ngoài ngân hàng) như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, ty lệ lạm phát, ty lệ thất nghiệp, lãi suất cho vay, lãi suất liên ngân hàng,…

Ngoài ra, có thể đưa vào một số yếu tố ảnh hưởng khác như ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính, những thay đổi trong quy định và sự cố chính trị,… Sau đây, ài nghiên cứu s trình ày hai nhóm yếu tố là nhóm các yếu tố ên trong và nhóm các yếu tố ên ngoài tác động đến khả năng thanh khoản của ngân hàng.

2.5.1 Nh m các nhân tố bên trong ngân hàng

Quy mô ngân hàng (SIZE)

Một trong các nhân tố ên trong vô cùng quan trọng đối với khả năng thanh khoản của ngân hàng là quy mô tổng tài sản của ngân hàng.

Khả năng thanh khoản của ngân hàng cho thấy khả năng thực hiện ngh a vụ thanh toán của ngân hàng đó tại một thời điểm cụ thể với chi phí thấp, ho c khả năng ngân hàng nhanh chóng huy động được vốn thông qua việc vay nợ ho c án tài sản. Hiện nay, nguon vốn huy động được của đa số các ngân hàng thương mại thường là từ các nguon vốn vay ngắn hạn và gia tăng các khoản cho vay ngắn, trung và dài hạn.

Quy mô ngân hàng được hiểu là kích thước, độ lớn, trình độ phát triển hay độ lớn về m t tổ chức của ngân hàng, được thể hiện qua quy mô tổng tài sản.

Do ngân hàng có quy mô lớn hay nhỏ s gây mức độ ảnh hưởng khác nhau đến chi phí và trạng thái thanh khoản của ngân hàng.

Xét về lý thuyết kinh tế quy mô, nếu quy mô ngân hàng càng lớn thì khả năng thanh khoản càng tốt. Hơn nữa, việc ngân hàng có quy mô lớn s mang đến cho ngân hàng cơ hội tiếp cận với thị trường liên ngân hàng càng cao. Tuy nhiên, có một số lập luận lại cho rằng, đối với các ngân hàng lớn, do có lợi thế hưởng dụng những đảm bảo và các lợi thế mang tính ngầm định (C. Rauch et al, 2010), có thể giảm thiểu chi phí huy động vốn. Qua đó các ngân hàng s có thể mạnh dạn thực hiện việc cho vay ho c đầu tư vào những tài sản mang tính rủi ro cao để tìm kiếm lợi nhuận. Việc đầu tư vào những tài sản mang tính rủi ro cao hay gia tăng cấp tín dụng s phát sinh những khoản

cho vay không đảm bảo, d đối m t với rủi ro. thanh khoản. Một trong những rủi ro mà các ngân hàng phải đối m t là rủi ro thanh khoản.

Kết quả một số nghiên cứu thực nghiệm cho thấy quy mô có tác động cùng chiều với khả năng thanh khoản của ngân hàng như bài nghiên cứu của O. Aspachs et al (2005), Chikoko Laurine (2013), nghĩa là ngân hàng nào có quy mô tổng tài sản có càng lớn thì khả năng thanh khoản s càng cao. Tuy nhiên, một số nghiên cứu có kết quả ngược lại là quy mô tác động ngược chiều đến thanh khoản, cụ thể như nghiên cứu của Bunda & Desquilbet (2008), Doriana Cucinelli (2013), Vodová. P (2013), nghĩa là ngân hàng mà có tổng tài sản càng cao thì khả năng thanh khoản lại càng giảm.

Tỷ lệ vốn góp chủ sổ hữu trên tổng tài sãn (CAP)

Ty lệ giữa vốn góp chủ sở hữu / tổng tài sản có của ngân hàng (CAP) thể hiện năng lực tài chính của một ngân hàng. Nếu một ngân hàng có ty lệ này cao so với trung bình ngành cho thấy ngân hàng đó có năng lực tốt hơn về tài chính trong việc huy động, cho vay và đảm bảo khả năng chi trả cho khách hàng.

Ngày nay, hoạt động kinh doanh ngân hàng thường phải đối m t với với rất nhiều rủi ro. Khi những rủi ro này xảy ra s gây những tác động tiêu cực đến tình hình hoạt động của ngân hàng, trường hợp xấu nhất là có thể làm cho ngân hàng bị phá sản. Nếu một ngân hàng với vốn góp chủ sở hữu lớn mạnh s góp phần bù đắp các thiệt hại phát sinh và phần nào đảm bảo cho ngân hàng hạn chế đối m t với những rủi ro, nguy cơ trên.

Trong một số trường hợp khi mất khả năng chi trả thì ngân hàng s sử dụng vốn góp chủ sở hữu để thực hiện việc thanh toán, hoàn trả cho khách hàng. Ty lệ vốn chủ sở hữu / tổng tài sản có mối quan hệ đong biến và đáng kể với khả năng thanh khoản của các ngân hàng, có nghĩa là khi ty số này tăng s làm tăng khả năng thanh khoản của các ngân hàng.

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Lợi nhu n sau thue Ty l lợi nhu n / von góp chǔ so hữu =

Tong von chǔ sơ hữu

Ty lệ này phản ánh hiệu quả quản trị trong việc sử dụng vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Nguon mang đến lợi nhuận cho các ngân hàng chủ yếu từ các hoạt động kinh doanh truyền thống như dựa vào chênh lệch lãi suất giữa cho vay và huy động vốn. Vì thế, nếu một ngân hàng càng nắm giữ nhiều tài sản nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản thì khả năng tạo ra lợi nhuận s thấp và ngược lại.

Bên cạnh đó, lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản cho thấy rằng việc ngân hàng giữ tiền m t để đảm bảo thanh khoản một phần là do động cơ giao dịch, dẫn đến việc ngân hàng mất đi cơ hội để sinh lời nhằm giữ lấy sự an toàn về thanh khoản. Tuy nhiên, khi lãi suất cho vay tăng cao thì các ngân hàng có xu hướng giữ ít tiền hơn mà sử dụng ch ng để kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận. Từ đó có thể thấy tiền m t đại diện cho khả năng thanh khoản tức thời của ngân hàng và đong thời tiền m t c ng tác động đến lợi nhuận của ngân hàng.

Hiện nay, các nghiên cứu trên thế giới liên quan đến tác động của biến số ROE lên khả năng thanh khoản của ngân hàng mang đến các kết quả không thống nhất. Cụ thể như các nghiên cứu của Bryant (1980), Diamond & Dybvig (1983), Bunda & Desquilbet (2008), Bonfim & Kim (2011) cho thấy tác động cùng chiều giữa biến số ROE với khả năng thanh khoản. Ngược lại, nghiên cứu của Lucchetta (200 ), Rauch et al (200 ) cho ra kết quả tác động ngược chiều giữa biến số ROE với khả năng thanh khoản của ngân hàng

Bên cạnh các bài nghiên cứu của nước ngoài, nghiên cứu tại Việt Nam c ng mang dến các kết quả khác nhau, cụ thể như: Trịnh Quốc Trung và Nguy n Văn Sang (2013), Đàng Quang Vắng & cộng sự (2017) cho thấy lợi nhuận có tác động đến khả năng thanh khoản của các NHTMVN. Trong khi đó, nghiên cứu của Nguy n Phạm Nhã Tr c và Nguy n Phạm Tiên Tanh (2016) lại thể hiện kết quả thanh khoản và lợi nhuận không có tác động với nhau.

Nguyên nhân dẫn đến các kết quả mâu thuẫn này có thể là từ dữ liệu thu thập và kỹ thuật xử lý số liệu, bối cảnh nghiên cứu ,… khác nhau.

Tỷ lệ cho vay trên huy động (LDR)

Ty lệ này được xác định dưa trên công thức sau:

Trong đó: nguon vốn huy động ngắn hạn gom có tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng, khoản tiền huy động trên thị trường tài chính ho c từ các tổ chức tín dụng khác.

Nếu ty số này càng lớn chứng tỏ hoạt động cho vay của ngân hàng đang cao hơn so với nguon vốn huy động được. Do vậy, khi xảy ra vấn đề thanh khoản, ngân hàng s rất khó huy động được những nguon vốn với chi phí rẻ nếu đã chi ra khoản tiền quá nhiều vào hoạt động cho vay, khả năng thanh khoản của ngân hàng c ng s suy giảm.

Ngược lại, nếu ty số này càng thấp chứng tỏ ngân hàng cho vay ít hơn nhiều so với nguon vốn huy động được ho c có thể các khoản tiền như đi vay trên thị trường liên ngân hàng, phát hành các giấy tờ có giá,… thấp hơn so với các khoản huy động làm cho khả năng thanh khoản của ngân hàng tăng (Golin, 2001).

Một số tác giả đã nghiên cứu tác động của ty lệ cho vay trên huy động ngắn hạn như Golin (2001); Aspachs & cộng sự (2003); Indriani (2004); Bonfm và Kim (2011), …

Tỷ lệ nợ xấu (NPL)

Theo phòng Thống kê - Liên Hiệp Quốc cho rằng, dựa trên khía cạnh cơ bản một khoản nợ được đưa vào nhóm nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/ho c gốc trên 0 ngày; ho c các khoản tiền lãi chưa trả từ 0 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn hoăc chậm trả so với thoả thuân; hoăc các khoản phải thanh toán đã quá hạn dưới 0 ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng khoản vay đó s được thanh toán đầy đủ.

Tong cho vay Ty lê von huy đ®ng ngan hạn =

Tong huy đ®ng ngan hạn

Có thể thấy, nợ xấu gây tác động không nhỏ tới các chủ nợ c ng như ngân hàng, khiến cho cả 2 bên đều có nguy cơ mất vốn.

Một vài các nghiên cứu trước đây đã sử dụng ty lệ này đánh giá sự tác động đến khả năng thanh khoản của ngân hàng như của các tác giả: Lucchetta (200 ); Vong và Chan (2009), Vodová (2011),….

Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng/tổng dư nợ cho vay LLR)

Dự phòng rủi ro tín dụng là giá trị trích lâp nhằm dự phòng những tổn thất có thể xảy ra trong trường hợp khách hàng không thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo như nội dung đã cam kết. Khoản dự phòng rủi ro tín dụng đại diện cho chất lượng tài sản, là phần phải trích trước nhằm gi p ngân hàng hạn chế rủi ro mất vốn. Đong thời, việc ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng c ng là nhằm mục đích phản ánh đ ng thực chất chất lượng của tài sản (giá trị còn lại của tài sản trên bảng cân đối kế toán).

Tại Việt Nam, cơ sở để các ngân hàng thương mại trích lập dự phòng rủi ro tín dụng có sự khác biệt so với một vài tổ chức trên thế giới. Các ngân hàng thương mại Việt Nam trích lập dự phòng rủi ro tín dụng chủ yếu dựa vào khoảng gian quá hạn của các khoản vay mà không dựa vào chỉ số xếp hạng tín dụng nội bộ. Theo IMF, cơ sở để trích lập dự phòng rủi ro dựa vào chỉ số lành mạnh tài chính, ngoài thời gian quá hạn khoản cho vay thì phải bao gom cả những khoản cho vay có dấu hiệu không có khả năng thu hoi, kể cả việc thay thế bằng khoản vay mới. Trong khi đó thì theo Basel II, cơ sở để trích lập dự phòng rủi ro s tính luôn các khoản mất mát có thể xảy ra trong tương lai.

Từ đó cho thấy, mục đích của việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng nhằm phản ánh chính xác về giá trị tài sản, đảm bảo chất lượng tài sản trên bảng cân đối kế toán. Qua đó gi p các nhà quản trị ngân hàng có thể đưa ra các chiến lược quản trị thanh khoản ngân hàng tốt hơn.

Đa số các nghiên cứu thực nghiệm trước đây của Lucchetta (200 ); Sufian và Chong (2008); Chung-Hua Shen et al, (2009); Vong và Chan (2009) đều cho thấy mối

tương quan nghịch chiều giữa ty lệ dự phòng rủi ro tín dụng với khả năng thanh khoản của ngân hàng.

2.5.2 Nh m các nhân tố bên ngoài ngân hàng

Theo Ủy ban Basel (2000) thì việc đánh giá, phân tích khả năng thanh khoản ngân hàng đòi hỏi phải đưa ra một số tình huống dạng “nếu thì”, các tình huống này cần phải tính tới nhóm các yếu tố bên ngoài (Các yếu tố liên quan tới cả thị trường). Những yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến thanh khoản ngân hàng là lý thuyết được quan tâm, cần phân biệt giữa các biến số kiểm soát môi trường kinh tế vĩ mô chẳng hạn như: lãi suất, ty lệ lạm phát, ty lệ thất nghiệp, lạm phát, ty giá và các biến đại diện cho đ c điểm thị trường như tham khảo các chỉ số thị trường, chỉ số công nghiệp tập trung.

Tỷ lệ lạm phát (INF)

Ty lệ lạm phát được xem là một trong các chỉ số quan trọng của hầu hết các nền kinh tế, biểu hiện các xu hướng trong nền kinh tế c ng như các chính sách kinh tế lành mạnh. Các nhà kinh tế học cho rằng lạm phát ổn định là điều cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế một quốc gia và vấn đề giảm phát cao là thảm họa cho sự phát triển của nền kinh tế. Ty lệ lạm phát thường được đo lường thông qua tốc độ tăng của chỉ số giá tiêu dùng (CPI).

Một số biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát của ngân hàng nhà nước Việt Nam là r t bớt lượng tiền từ nền kinh tế thông các ngân hàng thương mại bằng việc yêu cầu tăng dự trữ bắt buộc để kiềm chế mở rộng hoạt động kinh doanh và tiêu dùng, thông

Một phần của tài liệu NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 49 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w