TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN,THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN (Trang 31)

1.4.1. Tính chọn máy biến áp

 Tổng công suất tác dụng tòa nhà: Ptt = 165,6 kW

 Hệ số công suất trung bình của tòa nhà : Cos φ =

 Tổng công suất biểu kiến tòa nhà: S = = 202 KVA

 Công suất máy biến áp phải thỏa mãn:

Sđm MBA ≥ Stòa nhà=202KVA

1.4.2. Chọn kiểu máy biến áp

 Vì là đặt máy biến áp ngoài nhà nên chọn máy biến áp khô vì mục đích là đảm bảo an toàn.

 Máy biến áp được chọn có các thông số sau: Chọn biến áp khô của hãng THIBIDI với các thông số như sau:

 Công suất: 250 kVA

 Điện áp định mức Uđm: 22/0,4 kV

 Tổn hao không tải: 700 w

 Tổn hao ngắn mạch ở 75 Pn=3250W

 Dòng điện không tải: 2%

 Điện áp ngắn mạch: 4%

1.4.3. Chọn vị trí lắp đặt

Chọn vị trí đặt máy biến áp theo TCVN 9206-2012 mục 6.1 – 6.2

 Đối với nhà ở, bệnh viện, trường học:

 Cho phép đặt TBA ở trong nhà nếu TBA sử dụng máy biến áp khô và phải đảm bảo mức ồn cho phép theo tiêu chuẩn TCXD 175 - 1990, không trái với quy định ở điều I.1.13 của quy phạm trang bị điện 11 TCN-18-2006.

 Cấm đặt TBA kề sát các phòng ở, phòng bệnh nhân, phòng học và các phòng làm việc.

 Đối với công trình công cộng khác:

 Được đặt trạm biến áp ở trong nhà hoặc kề sát nhà nhưng phải đảm bảo mức ồn cho phép theo tiêu chuẩn TCXD 175 - 1990, không trái với quy định ở điều I.1.13 của 11 TCN-18-2006, TBA phải có tường ngăn cháy với phòng kề sát và có lối ra thông trực tiếp với không gian bên ngoài.

 Trạm biến áp nên đặt ở tầng trệt và phải có lối thông trực tiếp ra đường phố theo yêu cầu phòng cháy. Trong trạm có thể đặt máy biến áp (MBA) có hệ thống làm mát bất kỳ

 Do điều kiện diện tích nên máy biến áp sẽ được đặt ngoài nhà trên trụ.

1.4.4. Bố trí trạm biến áp

 Nơi đặt thiết bị phân phối điện áp đến 1000V mà người quản lý của hộ tiêu thụ điện tới được không cho phép thông với nơi đặt thiết bị điện phân phối cao áp và máy biến áp mà phải có cửa đi riêng có khóa.

 Sàn đặt máy biến áp phải có độ cao trên mức ngập lụt cao nhất của khu vực.

 Không được bố trí gian máy biến áp và thiết bị phân phối tại:

 Dưới những nơi ẩm ướt như: phòng tắm, khu vệ sinh, khu vực sản xuất ẩm ướt. Khi thật cần thiết mà bắt buộc phải bố trí tại những nơi này thì phải có biện pháp chống thấm.

 Ngay bên dưới và trên các phòng tập trung trên 50 người trong thời gian quá 1 giờ. Yêu cầu này không áp dụng cho gian máy biến áp khô hoặc máy biến áp làm mát bằng chất không cháy.

 Bố trí và lắp đặt máy biến áp cần tuân theo các quy định trong tiêu chuẩn 11TCN - 20 – 2006 "Quy phạm trang bị điện" phần III trang bị phân phối và trạm biến áp.

1.5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY PHÁT ĐIỆN

1.5.1. Mục đích của việc thiết kế máy phát điện

 Việc lựa chọn máy phát điện nhằm mục đích sử dụng khi trường hợp khi có sự cố mất điện mà trạm biến áp không thể cung cấp điện cho tòa nhà thì lúc này máy phát điện sẽ có nhiệm vụ phát điện.

 Với độ ưa tiên của phụ tải của các phụ tải ta có thể tính toán và chọn công suất của máy phát.

 Dựa vào bản phụ tải ta có được phụ tải tính toán cần để máy phát

 Cung cấp 100% công suất cho toàn nhà qua hệ thống tự động đổi nguồn ATS.

1.5.2. Tính toán máy phát điện

Máy phát chạy full tải Trong đó:

 PTTG – Công suất tính toán của nhóm phụ tải;

 Kdp – Hệ số dự phòng máy phát điện, chọn Kdp=1,1

 cosφ – Hệ số công suất máy phát điện, cosφ = 0,8

Ptt=165,6 kW = KVA

Chọn công suất biểu kiến máy phát điện: SđmG ≥ STTG

SđmG 222,1KVA

1.5.3. Chọn kiểu máy phát

Chọn máy phát điện 3 pha của hãng Denyo có thùng cách âm model SP-250KVA có thông số như sau:

 Công suất định mức: 250 KVA

 Công suất dự phòng: 280 KVA

 Điện áp : 220/380 V

 Tần số : 50 Hz

1.5.4. Lựa chọn vị trí lắp đặt

Thiết kế vị trí đặt, đi cáp điện máy phát điện:

 Lắp nơi có độ cao tránh ngập nước

 Lắp nơi thông thoáng

 Tham khảo mục 6.1-6.2 TCVN 9206-2012

 Tham khảo mục: I.1.13 TCN 18-2006

 Đặt máy biến áp trong phòng kỹ thuật dưới tầng hầm

1.6. TÍNH TOÁN TỦ CHUYỂN NGUỒN TỰ ĐỘNG ATS

1.6.1. ATS là gì?

 Hệ thống tủ điện ATS là hệ thống chuyển đổi nguồn tự động khi điện lướt mất và ngược lại nhằm bảo vệ an toàn cho hệ thống khi bị mất pha, sụt áp,..

1.6.2. Quy trình hoạt động của hệ thống ATS

 Hệ thống điện đang hoạt động khi có sự cố xảy ra mắt nguồn, quá áp, mất pha trên nguồn điện lưới thi ATS có nhiệm vụ .

 Đầu tiên ngắt cung cấp nguồn điện lưới cho phụ tải

 Kích hoạt hệ thống máy phát điện dự phòng ( thường là máy diesel )

 Tính thời gian chuẩn để đóng nguồn điện cung cấp từ máy vào từng khu phụ tải một cách tuần tự .

 Duy trì hoạt động ổn định của máy phát điện cho doanh nghiệp

 Khi có điện trong nguồn điện lưới trở lại trong tình trạng ổn định , nhiệm vụ hệ thống ATS

 Ngưng nguồn cung cấp điện từ máy phát khỏi phụ tải

 Sau đó đóng nguồn điện từ điện lưới vào tải

 Điều khiển dừng cho máy phát điện sau một thời gian vận hành chạy không tải.

1.6.3. Tính toán thiết kế

 Bộ điều khiển ATS sẽ được tích hợp trong tủ điện tổng MDB

 Dòng điện qua thiết bị đóng cắt tại tủ:

 Chọn 2 MCCB cho tủ ATS : Iđm=400 A

 Sử dụng bộ chuyển nguồn ATS 3 pha 400A của SOCOMEC

 Điện áp : 3 pha 230V hoặc 3 pha 400V

 Dòng điện : 400A

 Số cực : 3 cực hoặc 4 cực

 Tiêu chuẩn : IEC 60947-3, EN 60947-3, NBN EN 60947-3, BS EN 60947-3

1.7. TÍNH TOÁN TỤ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG1.7.1. Bù công suất phản kháng là gì 1.7.1. Bù công suất phản kháng là gì

 Trong lưới điện tồn tại 2 công suất:

 Công suất hữu dụng P (kW) là công suất sinh ra công có ích trong các phụ tải.

P = SCosφ.

 Công suất phản kháng Q (kVAr) là công suất vô ích, gây ra do tính cảm ứng của các loại phụ tải như: động cơ điện, máy biến áp, các bộ biến đổi điện áp.

Q = SSinφ.

 Công suất phản kháng không sinh ra công nhưng gây ra ảnh hưởng xấu về kinh tế và kỹ thuật như tổn thất công suất trên đường dây. Để đánh giá ảnh hưởng của công suất phản kháng đối với hệ thống người ta sử dụng hệ số công suất cosφ.

 Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất:

 Cải thiện hệ số công suất cho phép sử dụng máy biến áp, thiết bị đóng cắt và cáp nhỏ hơn…đồng thời giảm tổn thất diện năng và sụt áp trong mạng điện, gia tăng khả năng mang tải.

 Khi có bù công suất phản kháng thì góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp trong mạch sẽ nhỏ đi, do đó hệ số công suất cos của mạch được nâng cao.

Giữa P, Q và góc có quan hệ như sau:

 Bù công suất phản kháng giúp giảm tiền phạt

 Tiền phạt hay còn gọi là tiền mua điện năng phản kháng. Đây là lợi ích thiết thực nhất của việc nâng cao hệ số công suất Cos .

1.7.2. Tính công suất bù

 Tổng công suất tác dụng tính toán của công trình: Ptt = 170kW

 Hệ số công suất trung bình Cos φ = Tgφ = 0.7

 Hệ số công suất sau khi bù của công trình: Cosφ = 0.95 Tgφ = 0.33

 Công thức tính bù công suất:

Qbù = Ptt x (tgφtrước bù – tgφsau bù) = 187 x (0.7 - 0.33) = 69 kVAR

Theo quyết định số 4218/QĐ-EVN đối với trạm biến áp 250 KVA ta sử dụng tụ bù 100 KVAr

 Chọn tụ bù của hãng Mikcro có các thông số sau:

 Kí hiệu: MKC-385250KT

 Kiểu chế tạo :tụ bù khô 3 pha, 50 Hz, 380 [V]

 Qo = 25 [kVAR]

 Điện dung danh định : Cn=551,1 [uF]

 Dòng điện định mức: Iđm 38[A]

 Kích thước tụ bù: D x H= 116 X 275 [mm]

 Số lượng tụ bù: n = => chọn 4 tụ

 Chọn bộ điều khiển tụ bù của mikro

 Setup bù điều khiển cấp 1 ủa bộ điều khiển là bù nền luôn đóng vào lưới . Bộ điều khiển sẽ so sánh trị số cos của phụ tải với các giá trị ngưỡng đóng và ngưỡng cắt được lập trình sẵn để tiến hành đóng hoặc cắt tụ bù.

 Các cấp tụ bù được đóng/cắt theo thứ tự xoay vòng.

1.7.3. Vị trí lắp tủ tụ bù

Các tụ bù được bố trí trong 1 tủ bù đặt phía hạ áp của máy biến áp.

 Bù hạ áp sẽ bù được phần công suất phản kháng do tổng trở của MBA

 Làm tăng khả năng mang tải của MBA.

 Bù làm giảm sụt áp

 Lắp đặt ở phía hạ áp sẽ giảm được sụt áp cung cấp đến tải.

 Các tụ bù được mắc vào thanh cái trong tủ bù. Các tụ bù 3 pha mắc song song với nhau. Trước các tụ bù đều được lắp đặt các MCCB và mắc với contactor để đóng ngắt khi có dòng điện lưới. Khi mất điện lưới và chuyển sang chế độ máy phát thì các tụ bù ngắt ra khỏi thanh cái của tủ điện chính.

1.7.4. Tính toán thiết bị bảo vệ tụ bù

 Chọn MCCB cho 1 tụ bù

 Chọn 4 MCCB 40A cho 4 tụ bù

 Chọn MCCB bảo vệ cho tụ bù

 Chọn MCCB 160A bảo vệ cho 4 tụ bù

 Chọn 4 Contactor 40A điều khiển cho 4 tụ bù

1.8. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ BẢO VỆ

37 Hình 1.19 Bồ điều khiển tụ bù

1.8.1. Lựa chọn thiết bị bảo vệ

 Chọn CB thoả các điều kiện;

Trong đó

 UđmCB: điện áp định mức của CB;

 UđmLĐ: điện áp định mức của lưới điện.

 IđmCB: dòng điện định mức của CB;

 Itt: dòng điện tính toán.

 IcđmCB: dòng cắt định mức của CB;

 IN: dòng điện ngắn mạch lớn nhất đi qua

 Đối với thiết bị 1 pha :

(U=220V)

 Đối với thiết bị 3 pha

(U=380V)

 Cần nhân Itt cho hệ số an toàn 1,2

 Trong đó P ứng với số thiết bị nhỏ hơn hoặc bằng 3: thì P = ∑i Pđm

 Trong đó P ứng với số thiết bị lớn hơn hoặc bằng 4: thì

 Theo TCVN 9206-2012 thông thường lấy cosφ=0,8. Hệ số cosφ thang máy lấy bằng 0.6

 Chọn dòng cho CB bằng dòng tính toán nhân với hệ số 1.1 đến 1.2 lần, với mục đích để khi khởi động các động cơ sẽ có dòng điện khởi động ban đầu lớn và để hạn chế việc nhảy CB. Nếu lấy hệ số này quá cao mà dây dẫn chọn tiết diện dây nhỏ thì rất dễ bị cháy dây trước khi nhảy CB.

1.8.2. Tính toán cho công trình

 Tính thiết bị bảo vệ cho tủ điện tổng MDB :

 Tra catalog thiết bị đóng cắt của hãng ABB chọn CB có thông số: Loại MCCB, 4 cực, Iđm=400 A, Icu=32 kA

 Tính thiết bị bảo vệ cho tủ điện bơm nước:

 Do tải động cơ nên ta xét dòng khởi động của động cơ :

I =

 Tra catalog thiết bị đóng cắt của hãng ABB chọn CB có thông số: Loại MCB, 3 cực, , Iđm=16 A, Icu=6 kA

 Tính thiết bị bảo vệ cho tủ điện thang máy:

 Do tải động cơ nên ta xét dòng khởi động của động cơ :

 Tra catalog thiết bị đóng cắt của hãng ABB chọn CB có thông số: Loại MCB, 3 cực, , Iđm=16 A, Icu=6 kA

 Tính thiết bị bảo vệ cho tủ điện PCCC:

 Do tải động cơ nên ta xét dòng khởi động của động cơ :

 Tra catalog thiết bị đóng cắt của hãng ABB chọn CB có thông số: Loại MCB, 3 cực, , Iđm=10 A, Icu=6 kA

 Tính thiết bị bảo vệ cho tủ điện điện nhẹ:

 Tra catalog thiết bị đóng cắt của hãng ABB chọn CB có thông số: Loại MCCB, 3 cực, , Iđm=16 A, Icu=6 kA

 Tính thiết bị bảo vệ cho tủ điện bếp:

 Tra catalog thiết bị đóng cắt của hãng ABB chọn CB có thông số: Loại MCB, 3 cực, , Iđm=16 A, Icu=6 kA

 Tính thiết bị bảo vệ cho tủ điện tầng 1:

 Tra catalog thiết bị đóng cắt của hãng ABB chọn CB có thông số: Loại MCB, 3 cực, , Iđm=40 A, Icu=6 kA

 Tính thiết bị bảo vệ cho tủ điện tầng 2:

 Tra catalog thiết bị đóng cắt của hãng ABB chọn CB có thông số: Loại MCB, 3 cực, , Iđm=50 A, Icu=6 kA

 Tính thiết bị bảo vệ cho tủ điện tầng 7:

 Tra catalog thiết bị đóng cắt của hãng ABB chọn CB có thông số: Loại MCB, 3 cực, , Iđm=40 A, Icu=6 kA

 Tính thiết bị bảo vệ cho tủ điện tầng 8:

 Tra catalog thiết bị đóng cắt của hãng ABB chọn CB có thông số: Loại MCB, 3 cực, , Iđm=16 A, Icu=6 kA

1.9. TÍNH TOÁN CHỌN DÂY DẪN VÀ PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY 1.9.1. Phương án đi dây cho khách sạn 1.9.1. Phương án đi dây cho khách sạn

1.9.1.1. Yêu cầu về đi dây:

 Đảm bảo chất lượng điện năng.

 Đảm bảo liên tục cung cấp điện theo yêu cầu phụ tải.

 An toàn trong vận hành.

 Linh hoạt khi có sự cố và thuận tiện sữa chữa.

 Sơ đồ nối dây đơn giản rõ ràng.

1.9.1.2. Phương án đi dây

Có nhiều phương án đi dây nhưng để phù hợp nhất là các phương án đi dây theo sơ đồ hình tia

Trong sơ đồ hình tia, tủ phân phối phụ sẽ được cung cấp điện từ tủ phân phối chính bằng các tuyến dây riêng biệt. Các phụ tải trong phân xưởng được cung cấp điện từ tủ phân phối phụ qua các tuyến dây riêng biệt. Sơ đồ nối dây hình tia có những ưu, nhược điểm sau:

 Ưu điểm: Nối dây rõ ràng, mỗi hộ dùng điện được cung cấp từ một đường dây do đó chúng ít ảnh hưởng lẫn nhau. Độ tin cậy cung cấp điện của sơ đồ hình tia tương đối cao, dễ thực hiện các biện pháp bảo vệ và tự động hoá, dễ vận hành bảo quản.

 Nhược điểm: Vốn đầu tư lớn. Vì vậy sơ đồ nối dây hình tia thường được dùng khi cấp điện cho những loại phụ tải quan trọng.

1.9.2. Tính toán chọn tiết diện dây pha 1.9.2.1. Phương pháp tính toán 1.9.2.1. Phương pháp tính toán

 Tính toán theo điều kiện phát nóng của dây dẫn theo tiêu chuẩn IEC

o Chọn dòng phát nóng cho phép Icp của dây (cáp) mà CB có thể bảo vệ, tiết diện dây dẫn thõa mãn điều kiện sau Icp

Trong đó:

 Icp: Dòng điện cho phép của dây dẫn

 Iap: Dòng điện định mức của Aptomat bảo vệ

 khc: Hệ số hiệu chỉnh dòng điện lâu dài của dây dẫn:

41 Hình 1.20 Sơ đồ hình tia

1.9.2.2. Xác định cỡ dây không chôn dưới đất

 Xác định mã chữ cái:

Các chữ cái (B tới F) phụ thuộc cách lắp đặt dây và cách lắp đặt của nó. Những cách lắp đặt giống nhau sẽ được gom chung làm 4 loại theo các điều kiện môi trường xung quanh như bảng sau:

Bảng 1-5 Bảng phân loại cách lắp đặt theo chữ cái Dạng của dây Cách lắp đặt Chữ cái Dây một lõi và nhiều lõi  Dưới lớp nắp đúc, có thế lấy ra được hoặc không, bề mặt lớp vữa hoặc nắp

bằng.

 Dưới sàn nhà hoặc sau trần giả  Trong rãnh , hoặc ván lát chân tường

B

 Khung treo có bề mặt tiếp xúc với tường hoặc trần

 Trên những khay cáp không đục lỗ

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN,THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w