Bài Tập Bổ Sung 1 1) Cho mảng số nguyên n phần tử.

Một phần của tài liệu Ôn tập giữa kỳ môn kỹ thuật lập trình đại học sài gòn (Trang 42 - 45)

- while (l < r)

Bài Tập Bổ Sung 1 1) Cho mảng số nguyên n phần tử.

a) Viết hàm nhập và xuât mảng dùng con trỏ và cấp phát động. ( hoặc đọc mảng từ file dạng 1)

b) Đếm xem có bao nhiêu bộ ba số x, y, z thỏa điều kiện x2+y2=z2.

c) Đếm xem trong mảng có bao nhiêu số Mersenne. Số Mersenne là số biểu diễn được dưới dạng x = 2n-1.

d) Đếm xem trong mảng có bao nhiêu số Armstrong . Số

Armstrong là số mà từng chữ số trong số đó lũy thừa với số chữ số của nó bằng chính nó

Ví dụ : 153 = 1^3 + 5^3 + 3^3 => 153 là số Armstrong

137 1^3 + 3^3 + 7^3 = 371 => 137 không phải là số Armstrong

Bài Tập

e) Đếm xem có bao nhiêu số hoàn chỉnh. Số hoàn chỉnh là số có giá trị bằng tổng các ước số của nó (không tính ước là chính số đó).

Ví dụ: 28=1+2+4+7+14 là số hoàn chỉnh

6 = 1+2+3

f) Tìm số chính phương lớn nhất, số nguyên tố lớn nhất, số

Mersenne lớn nhất, số Armstrong lớn nhất, số hoàn chỉnh lớn nhất (nếu có, nếu không có in ra thông báo)

g) Số nào trong mảng xuất hiện nhiều nhất, bao nhiêu lần?

h) Kiểm tra mảng có bao nhiêu số có giá trị khác nhau. Sau đó xóa các phần tử trùng nhau (nếu có)

Bài Tập

2) Cho mảng 2 chiểu A các số nguyên có kích thươc MxN ( hoặc đọc mảng từ file dạng 1)

* yêu cầu dùng con trỏ cấp 2 (pointer to pointer) biểu diễn mảng hai chiều. Cấp phát động và thu hồi vùng nhớ

a) Viết hàm nhập và xuất mảng 2 chiều.

b) Tạo mảng E từ mảng A sao cho eij là số lượng số chẵn bao quanh aij (không kể chính số đó, xét 1 vị trí aij, ta có tối đa 8 hướng bao quanh aij). Mảng E cùng kích thước với mảng A. Có bao nhiêu số trong mảng E lớn hơn hoặc bằng 3.

Một phần của tài liệu Ôn tập giữa kỳ môn kỹ thuật lập trình đại học sài gòn (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)