Kết quả hồi quy Pooled OLS

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 65)

Bang phƣờng pháp bình phƣơng bé nhất để chạy dữ liệu, lấy biến tỷ lệ an tồn vốn là biến phụ thuộc, các biến DEP, LIQ, LNSIZE, LOA, ROA, ROE, GDP, INF là biến độc lập. Kết quả phân tích hồi quy Pooled OLS nhƣ sau: các biến LIQ, LOA, ROA, GDP khơng cĩ ý nghĩa thống kê tức khơng tác động đến tỷ lệ an tồn vốn. Đồng thời các biến DEP, LNSIZE, ROA, ROE cĩ tác động đến tỷ lệ an tồn vốn

Bảng 4.3: Kết quả phân tích hồi quy

Dependent Variable: CAR Sample: 1 180

Included observations: 180

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.674615 0.209090 -3.226433 0.0015 DEP -0.235434 0.065664 -3.585426 0.0004 LIQ 0.071979 0.067456 1.067045 0.2875 LNSIZE 0.024666 0.004735 5.209302 0.0000 LOA -0.069173 0.074630 -0.926875 0.3553 ROA -0.277333 0.209135 -1.326095 0.1866 ROE 0.450197 0.156294 2.880458 0.0045 GDP 0.025101 0.018932 1.325878 0.1866 INF 0.000659 0.001928 0.341852 0.7329

R-squared 0.309130 Mean dependent var 0.195581

Adjusted R-squared 0.276809 S.D. dependent var 0.158605

S.E. of regression 0.134879 Akaike info criterion -1.120175

Sum squared resid 3.110877 Schwarz criterion -0.960527

Log likelihood 109.8158 Hannan-Quinn criter. -1.055445

Prob(F-statistic) 0.000000

Nguồn: Kết quả phân tích từ Eview

4.3.2 Ph n tích hồi quy mơ hình ảnh hvởng cố định FEM

Phƣơng pháp hồi quy mơ hình ảnh hƣởng cố định FEM cho thấy các biến DEP, LNSIZE, ROE cĩ ý nghĩa thơng kê mức 5% và tác động đến tỷ lệ an tồn vốn. Trong khi các biến INF, GDP, LIQ, LOA, ROE lại khơng tác động đến CAR do Prob > 0.05 dẫn đến các biến này khơng cĩ ý nghĩ về mặt thống kê.

Bảng 4.4: Kết quả hồi quy mơ hình ảnh hvởng cố định FEM

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.677543 0.211870 -3.197914 0.0017 DEP -0.288868 0.068345 -4.226644 0.0000 INF 0.000492 0.001936 0.254256 0.7996 GDP 0.024811 0.019007 1.305392 0.1937 LIQ 0.078744 0.070508 1.116816 0.2658 LNSIZE 0.025904 0.004808 5.387261 0.0000 LOA -0.080404 0.076384 -1.052628 0.2942 ROA -0.227613 0.215685 -1.055306 0.2930 ROE 0.332730 0.164709 2.020107 0.0451 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables)

R-squared 0.382075 Mean dependent var 0.195581

Adjusted R-squared 0.272312 S.D. dependent var 0.158605

S.E. of regression 0.135297 Akaike info criterion -1.020648

Sum squared resid 2.782418 Schwarz criterion -0.523966

Log likelihood 119.8584 Hannan-Quinn criter. -0.819265

Prob(F-statistic) 0.000001

Nguồn: Kết quả phân tích từ Eview

4.3.3 Ph n tích hồi quy mơ hình ảnh hvởng ngẫu nhiên REM

Nghiên cứu tiếp tục với phân tích hồi quy mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên REM cũng với CAR làm biến phụ thuộc. Kết quả bảng cho thấy các biến DEP, GDP, ROA, ROE cĩ ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 1%, tác động mạnh mẽ đến tỷ lệ an tồn vốn. Trong khi đĩ các biến INF, LIQ, LOA lại khơng tác động đến CAR.

Bảng 4.5: Kết quả hồi quy mơ hình ảnh hvởng ngẫu nhiên REM

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.674615 0.162555 -4.150074 0.0001 DEP -0.235434 0.051050 -4.611838 0.0000 INF 0.000659 0.001499 0.439715 0.6607 GDP 0.025101 0.014718 1.705441 0.0899 LIQ 0.071979 0.052443 1.372512 0.1717 LNSIZE 0.024666 0.003681 6.700586 0.0000 LOA -0.069173 0.058020 -1.192215 0.2348 ROA -0.277333 0.162590 -1.705721 0.0899 ROE 0.450197 0.121509 3.705057 0.0003 Effects Specification S.D. Rho Period random 0.000000 0.0000 Idiosyncratic random 0.104860 1.0000 Weighted Statistics

R-squared 0.309130 Mean dependent var 0.195581

Adjusted R-squared 0.276809 S.D. dependent var 0.158605

F-statistic 9.564263 Durbin-Watson stat 1.755252

Prob(F-statistic) 0.000000

Nguồn: Kết quả phân tích từ Eview

4.3.4 Đánh giá sự phù hợp của mơ hình

Thơng qua kết quả hồi quy theo 3 mơ hình, để lựa chọn ra mơ hình hồi quy phù hợp với dữ liệu nghiên cứu, ta thực hiện các kiểm định nhƣ sau:

Kiểm định Hausman

Test Summary

Bảng 4.6: Kiểm định Hausman

Chi-Sq.

Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.

Cross-section random 13.538954 8 0.0946

Nguồn: Kết quả phân tích từ Eview

Thực hiện kiểm định Hausman để tìm ra mơ hình hồi quy phù hợp giữa mơ hình hồi quy FEM và mơ hình hồi quy REM. Kết quả chạy Eview cho thấy Prob > 5% vì vậy mơ hình hồi quy REM phù hợp hơn mơ hình phân tích hồi quy FEM

Kiểm định F

Để lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp giữa Pooled OLS và mơ hình hồi quy REM. Gỉa thuyết H0: Các đặc điểm riêng về chủ thể khơng gian khơng giải thích đƣợc biến phụ thuộc vì vậy mơ Pooled OLS phù hợp hơn REM

Dựa vào bảng cho thấy Prob(F-statistic)= 0.0000 < 5% bác bỏ H0. Do đĩ với mức ý nghĩ 5% mơ hình phân tích hồi quy REM phù hợp hơn mơ hình OLS

Tĩm lại, trên cơ sở kiểm định Hausman và kiểm định F thì mơ hình phân tích hồi quy tác động ngẩu nhiên REM là phù hợp nhất. Tuy nhiên, để đƣa ra mơ

hình tốt nhất để sử dụng cho nghiên cứu thì phải tiến hành kiểm định một số khuyết tật của mơ hình.

4.3.5 Kiểm định khuyết tất của mơ hình

Kiểm định phvơng sai thay đổi

Bảng 4.7: Kiểm định phvơng sai thay đổi

Heteroskedasticity Test: White

F-statistic 2.014289 Prob. F(43,136) 0.0013

Obs*R-squared 70.03408 Prob. Chi-Square(43) 0.0057

Scaled explained SS 75.39717 Prob. Chi-Square(43) 0.0016

Nguồn: Kết quả phân tích từ Eview

Kết quả kiểm định phƣơng sai thay đổi cho thấy P=0.0013 <0.05 nên mơ hình phân tích hồi quy cĩ hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi

Kiểm định sự tự tvơng quan

Bảng 4.8: Kiểm định sự tự tvơng quan

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 94.27807 Prob. F(2,169) 0.0000

Obs*R-squared 94.92245 Prob. Chi-Square(2) 0.0000

Nguồn: Kết quả phân tích từ Eview

Kết quả kiểm định sự tự tƣơng quan phần dƣ cho thấy P=0.0000<0.05 nên mơ hình cĩ hiện tƣợng tự tƣơng quan phần dƣ

Sau khi kiểm định khuyết tật của mơ hình, mơ hình xuất hiện phƣơng sai sai số thay đổi, cĩ hiện tƣợng tự tƣơng quan, mơ hình đƣợc lựa chọn là mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên REM. Chính vì thế để loại bỏ khuyết tật của mơ hình REM, tác giả đã ƣớc lƣợng bình phƣơng tối thiểu cĩ trọng số (WLS), sau

đĩ kiểm tra lại theo phƣơng pháp White cho kết quả khơng cịn hiện tƣơng phƣơng sai sai số thay đổi.

Kết quả cụ thể theo ƣớc lƣợng WLS nhƣ sau:

Bảng 4.9: Kết quả chạy vớc lvợng WLS

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

DEP -0.304941 0.063704 -4.786851 0.0000 GDP -0.010834 0.015722 -0.689083 0.0497 INF -0.000216 0.001960 -0.110062 0.0925 LIQ 0.079508 0.069235 1.148374 0.2524 LNSIZE 0.012633 0.002996 4.216552 0.0000 LOA -0.113910 0.075310 -1.512551 0.1322 ROA -0.442862 0.208217 -2.126928 0.0349 ROE 0.460002 0.160482 2.866383 0.0047

Nguồn: Kết quả phân tích từ Eview

Kết quả ƣớc lƣợng này cho thấy các biến độc lập đa số đều cĩ ý nghĩa thống kê (Prob) ở các ngƣỡng 10%, 5%, 1%. Điều đĩ cho thấy phần nào sự phù hợp của việc lựa chọn biến

Phƣơng trình hồi quy đã chuẩn hĩa của mơ hình đƣợc viết lại nhƣ sau:

CAR = -0.30494*DEP - 0.01083*GDP - 0.00021*INF + 0.07950*LIQ + 0.01263*LNSIZE - 0.11391*LOA - 0.44286*ROA + 0.46000*ROE

Từ kết quả ở trên cho thấy, hệ số hồi quy của ROE, LnSIZE mang dấu dƣơng và cĩ ý nghĩa thống kê; hệ số hồi quy đứng trƣớc DEP, GDP, INF, ROA mang dấu âm và cĩ ý nghĩa thống kê5% này chứng tỏ rang các biến trên cĩ tác động tới tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng thƣơng mại (CAR). Trong khi các biến LOA, LIQ là khơng cĩ ý nghĩa thống kê (do Prob >0.05).

Bảng 4.10 So sánh kết quả nghiên cứu với giả thiết

Biến Giả thuyết Kết quả Mức ngh a

SIZE - + 0.0000 DEP - - 0.0000 LOA + - 0.1322 LIQ + + 0.2524 ROA - - 0.0349 ROE + + 0.0047 GDP - - 0.0497 INF - - 0.0925

Nguồn: T ng h p kết quả phân tích từ Eview

Nhƣ vậy so với giả thuyết ban đầu đƣa ra, kết quả nghiên cứu cho thấy các biến SIZE trái với giả thuyết ban đầu, LOA và LIQ thì khơng cĩ ý nghĩa thống kê mức 5%. Việc giải thích nguyên ngân, ý nghĩa của từng biến số sẽ đƣợc trình bày cụ thể nhƣ sau:

Quy mơ ngân hàng

Biến SIZE: Quy mơ ngân hàng cĩ tƣơng quan dƣơng nên tác động cùng chiều với hệ số CAR và cĩ ý nghĩa thống kê mức 5%. Kết quả này chỉ ra rang các NHTM niêm yết ở Việt Nam cĩ quy mơ càng lớn thì CAR càng lớn. Kết quả nghiên cứu này trái ngƣợc với các kết quả nghiên cứu trƣớc đây của Jim Wong, Ka-fai Choi and Tom Fong (2005) ở các ngân hàng ở Hồng Kơng hay của Gropp and Heider (2007). Mối quan hệ giữa CAR và quy mơ tài sản ngân hàng trong mơ hình trên cho thấy ở Việt Nam hiện nay thì cứ quy mơ tài sản ngân hàng tăng thêm 1% thì hệ số an tồn vốn lại tăng lên 0.012%. Kết quả này cĩ thể giải thích rang, trong giai đoạn vừa qua, các ngân hàng tích cực gia tăng vốn bang cách bán cổ phần cho các đối tác trong và ngồi nƣớc, đặt biệt các nhà đầu tƣ nƣớc

ngồi cĩ nhiều kinh nghiệm trong quản lý rủi ro. Ngồi ra, các ngân hàng đã tập trung quản lý rủi ro tài sản bang cách chuyển đổi danh mục tài sản và biện pháp quản trị hiện đại từ các nƣớc ngồi. Từ đĩ tỷ lệ an tồn vốn ngày càng đƣợc cải thiện. Ngân hàng cĩ quy mơ lớn nhƣ Vietcombank, Viettinbank, BIDV…luơn là những ngân hàng tiên phong trong việc tuân thủ tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu của NHNN đƣa ra theo chuẩn Basel II.

Tỷ lệ huy động vốn

Biến DEP: Kết quả ở trên cũng cho thấy, hệ số hồi quy âm của DEP (Beta = -0,3) chỉ ra rang tăng tỷ lệ giữa tiền gửi trên tổng tài sản sẽ dẫn đến một sự giảm đi tỷ lệ an tồn vốn. Hay nĩi cách khách, khi tỷ lệ giữa tiền gửi và tài sản cĩ rủi ro tăng 1 đơn vị thì tỷ lệ an tồn vốn giảm 0,3 đơn vị. Điều này chứng tỏ, các NHTMCP niêm yết thu hút đƣợc lƣợng tiền gửi nhiều hơn sẽ cĩ tỷ lệ an tồn vốn thấp hơn. Kết quả này phù hợp với giả thuyết ban đầu đặt ra, và phù hợp các tác giả trƣớc Võ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vƣơng, Đỗ Thành Trung (2014), Thân Thị Thu Thủy và Nguyễn Kim Chi (2015), Nghuyễn Thị Hồng Hạnh và Nguyễn Văn Thuân (2018), Trần Đức Minh, Lƣu Phi Nga (2018). Trong thời gian qua, chúng ta chứng kiến sự phát triển ngày càng hồn thiện và lớn mạnh của hệ thống ngân hàng. Nguyên nhân là do trong thời gian qua, các ngân hàng nhỏ gặp khĩ khăn trong việc huy động vốn, nguồn vốn huy động đƣợc lại chủ yếu từ dân cƣ là các khách hàng nhỏ lẻ. Để huy động đƣợc vốn, các ngân hàng nhỏ đã buộc phải tham gia các cuộc chạy đua lãi suất, ngân hàng càng nhỏ lãi suất càng cao Để ngăn chặn sử đổ vỡ của ngân hàng và bảo vệ lợi ích của ngƣời gửi tiền, các nhà quản lý ngân hàng phải nhấn mạnh tầm quan trọng của DEP trong hoạt động ngân hàng theo tiêu chuẩn Basel. Đây là một trong các chỉ tiêu quan trọng trong việc đảm bảo an tồn trong hoạt động của các ngân hàng. Tỷ lệ này thƣờng đƣợc dùng để bảo vệ những ngƣời gửi tiền trƣớc rủi ro của ngân hàng và tăng tính ổn định cũng nhƣ hiệu quả của hệ thống tài chính.

Biến ROE:Trong các yếu tố ảnh hƣởng đến hệ số an tồn vốn tại các NHTMCP Việt Nam thì yếu tố khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu cĩ sự ảnh hƣởng mạnh mẽ nhất. Kết quả hồi quy cho thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chử sở hữu cĩ tƣơng quan dƣơng với tỷ lệ an tồn vốn ở mức ý nghĩa thống kê 1% khi ROE tăng 1% thì CAR tăng 0,47%. Thống nhất với kết quả nghiên cứu trƣớc đây của Bateni et. al. (2014), Yahaya et. al. (2016), Büyüksalvarci và Abdioglu (2011), Bokhari et. al. (2012), Almazari (2013). Điều này đƣợc giải thích nhƣ sau, nguyên tắc khi ngân hàng hoạt động làm ăn cĩ lời sẽ cĩ xu hƣớng dùng lợi nhuận giữ lại để tăng vốn điều lệ mở rộng quy mơ, cịn lại để chia cho các cổ đơng. Trong thực trạng hiện nay, hầu hết các ngân hàng đang chạy đua để đáp ứng các điều kiện Basel II, khiến cho nguồn vốn tự cĩ ngày càng tăng, kết quả làm cho CAR của các NHTM tăng lên.

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

Biến ROA: Kết quả phân tích hồi quy chỉ ra rang tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của ngân hàng cĩ tƣơng quan tỷ lệ nghịch với tỷ lệ an tồn vốn ở mức ý nghĩa thống kê 5%. Kết quả này tƣơng đồng với các nghiên cứu của (Buyukslvarcil and Abdioglu, 2011; Bateni et al., 2014). Mối quan hệ này cĩ nghĩa khi lợi nhuận của ngân hàng tăng thì sẽ làm giảm tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu của ngân hàng, do khi ngân hàng muốn đạt đƣợc nhiều lợi nhuận hơn thì ngân hàng phải chấp nhận mở rộng danh mục đầu tƣ hoặc lựa chọn danh mục đầu tƣ cĩ nhiều rủi ro hơn. Trong thời gian nghiên cứu, do phải cơ cấu lại danh mục đầu tƣ ít rủi ro hơn, ngân hàng phải tập trung vào việc bảo tồn vốn và ƣu tiên về an tồn vốn nên dẫn đến tình hình kinh doanh khơng tốt, nhƣng tình hình về an tồn vốn đã đƣợc cải thiện.

Tăng trvởng kinh tế

Biến GDP:Tăng trƣởng kinh tế đƣợc đánh giá bang chỉ số GDP, biến này cĩ mối tƣơng quan ngƣợc chiều với tỷ lệ an tồn vốn. Kết quả này hồn tồn phù

GDP 8 6.78 7.08 6 5.89 6.24 6.10 6.366.306.40 5.03 4 2 0 201020112012201320142015201620172018

hợp với kết luận củaYahaya et. al. (2016). Với mức tăng trƣờng GDP tốt nhƣ hiện nay, tăng trƣởng tín dụng đặc biệt với những lĩnh vực cĩ tính rủi ro cao nhƣ bất động sản… thì hệ số rủi ro đối với các khoản vay này cũng cao hơn so với các khoản vay thơng thƣờng. Vì vậy, nếu ngân hàng muốn cho vay lĩnh vực này phải cĩ vốn lớn mới đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn theo quy định. Nếu khơng sẽ tác động làm giảm tỷ lệ an tồn vốn của ngân hàng đĩ. Trong giai đoạn 2010- 2018, năm 2012 là năm cĩ tăng trƣởng kinh tế thấp nhất 5,25%. Trong bối cảnh kinh tế bị ảnh hƣởng bởi sau cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 2011-2012, các ngân hàng cĩ xu hƣớng nắm giữ nhiều vốn hơn để giảm bớt những tổn thất tiềm ẩn làm cho tỷ lệ an tồn vốn tăng lên.

Biểu đồ 4.11: Tăng trvờng kinh tế giai đoạn 2010-2018

Nguồn: Tong cục thống kê

Tỷ lệ lạm phát

Biến INF: Tỷ lệ lạm phát cĩ mối tƣơng quan ngƣợc chiều với tỷ lệ an tồn vốn, cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 10%, kết quả này phù hợp với giả thuyết đặt ra và phù hợp với các nghiên cứu trƣớc đây của Thân Thị Thu Thủy và Nguyễn Kim Chi (2015), Phạm Thị Xuân Thoa và Nguyễn Ngọc Anh (2017). Các nghiên cứu chỉ ra rang tỷ lê lạm phát tăng cao làm cho ngân hàng trung ƣơng dùng chính sách thắt chặt tiền tệ làm giảm khối lƣợng tiền lƣu thơng dẫn đền các hoạt động cho vay bị hạn chế, chỉ cĩ những dự án thật sự hiệu quả mới đƣợc cấp tín dụng làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự vận động của nền kinh tế. Lạm

phát tăng cao cũng dẫn đến ngƣời dân và doanh nghiệp ít sử dụng đến các dịch vụ của NHTM nhƣ giao dịch chuyển tiền… mà họ chuyển sang giao dịch bang tiền mặt.

Tỷ lệ cho vay

Tỷ lệ cho vay (LOA) chƣa tìm thấy đủ ý nghĩa thống kê tác động đến tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng thƣơng mại (CAR). Trong giai đoạn 2010-2018 cũng chứng kiến hệ thống ngân hàng và các TCTD ở nƣớc ta phát triển mạnh về số lƣợng, đồng thời vốn điều lệ của các NHTM cổ phần liên tục tăng bởi trong giai đoạn này các ngân hàng phải tích cực tăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ đồng và sau đĩ lên 3.000 tỷ đồng theo quy định. Áp lực về lợi nhuận khi gia tăng quy mơ, nhu cầu tín dụng từ dân cƣ và tổ chức cũng tăng lên khiến các ngân hàng đẩy mạnh hoạt động cho vay. Tổng tài sản cĩ rủi ro cả các ngân hàng cũng gia tăng từ hoạt động cho vay này. Vì thế cả hai yếu tố vốn tự cĩ và tài sản cĩ rủi ro cùng tăng, nên khĩ xác định đƣợc yếu tố nào cĩ tác động mạnh mẽ hơn, do đĩ

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 65)