Khi tính ra tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng: Nợ TK 627 (6271 – chi tiết từng phân xưởng, bộ phận)

Một phần của tài liệu Đề tài " kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại Xí nghiệp Trang trí bề mặt Trung Văn " ppsx (Trang 27 - 33)

Nợ TK 627 (6271 – chi tiết từng phân xưởng, bộ phận)

Có TK 334 phải trả công nhân viên

- Trích BHXH , BHYT , KPCĐ theo tiền lương nhân viên phân xưởng. Nợ TK 627 (6271 – chi tiết từng phân xưởng, bộ phận)

Có TK 338 (3382, 3383, 3384)

- Chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho phân xưởng như. Tự sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ do đơn vị tự làm, dùng cho quản lý điều hành hoạt động của phân xưởng.

Nợ TK 627 (6272 – chi tiết từng phân xưởng, bộ phận) Có TK 152 (chi tiết từng tiểu khoản)

- Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng.

Nợ TK 627 (6273 – chi tiết từng phân xưởng, bộ phận) Có TK 153. Giá trị CCDC xuất dùng phân bổ một lần

Trong trường hộp giá trị CCDC xuất dùng có giá trị lớn được phân bổ làm nhiều lần.

1, Nợ tài khoản TK 142. Chi phí trả trước Có TK 153. CCDC xuất dùng

Có TK 142 (1421- chi phí CCDC được tính vào kỳ kinh doanh này) - Trích khấu hao TSCĐ.

Nợ TK 627 (6274 - chi tiết từng phân xưởng, bộ phận) Có TK 214 khấu hao TSCĐ

- Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền . Nợ TK 627 (6277 - chi tiết từng phân xưởng, bộ phận)

Có TK 111, 112, 331

- Chi phí phải trả trích trước vào chi phí sản xuất chung. Nợ TK 627 (chi tiết tiểu khoản và phân xưởng)

Có TK 627 (chi tiết chi phí phải trả)

- Phân bổ các chi phí trả trước tính vào chi phí sản xuất trung trong kỳ kinh doanh này.

Nợ TK 627

Có TK 142 (1421)

- Cuối kỳ phân bổ chi phí sản xuất chung

Nợ TK 154 (chi tiết theo từng đối tượng) Có TK 627 (chi tiết theo tiểu khoản)

Công thức phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng chịu chi phí.

Mức chi phí sản xuất chung phân

bổ cho từng đối = Σ Chi phí sản xuất Σ Tiêu thức phân bổ x Tiêu thức phân bổ của từng đối tượng

Tuỳ từng doanh nghiệp có điều kiện đặc điểm cụ thể, việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung có thể khác nhau. Cũng có thể mỗi khoản chi phí sản xuất chung lại lực chọn một tiêu thức phân bổ riêng.

Sơ đồ 3: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung.

TK 334 ,338 TK 627 TK 111, 112, 152

Chi phí lương nhân viên PX

TK152, 153, 142 Các khoản ghi giảm chi phí Chi phí NVL, CCDC sản xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TK 142, 335 TK 154 Chi phí trả trước và trả tính

Vào chi phí sản xuất chung

TK 214 Phân bổ chi phí SXC cho từng Chi phí khấu hao tài sản Đối tượng (Sản phẩm, dịch vụ

…) TK 331, 111, 112

Chi phí mua ngoài và chi phí Khác bằng tiền

d.Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất.

* Hạch toán các thiệt hại về sản phẩm hỏng.

Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất. Tuỳ vào mức độ hư hỏng mà sản phẩm hong được chia thành hai loại :

- Sản phẩm hỏng sửa chữa được

- Sản phẩm hỏng không sửa chữa được

Sơ đồ 4 : Hạch toán tổng hợp sản phẩm hỏng sửa chữa được.

TK 152, 153, 334 TK 142 TK338 Phần chi phí

được bồi thường

TK 821 Phần chi phí được tính

vào chi phí bất thường

TK 627

Phần chi phí tính vào chi phí sản suất sản phẩm

Chi phi sửa chữa sản phẩm hỏng

Sơ đồ 5 : Hạch toán tổng hợp sản phẩm hỏng không sửa chữa được.

TK 154 TK 338 TK 111, 112, 152 Giá trị sản phẩm hỏng Giá trị phế liệu thu hồi

không sửa chữa được

TK 334 Giá trị công nhân

phải bồi thường

TK 821 Phần giá trị được tính vào chi phí bất thường

TK 627 Phần giá trị được tính vào chi phí sản xuất sản phẩm

* Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất.

Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì các hoạt động như tiền lương, khấu hao TSCĐ ….

Phương pháp hạch toán cụ thể : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ 6 : Hạch toán tổng hợp về thiệt hại ngừng sản xuất.

TK 334, 152 TK 1421 (335) TK 627, 641, 642 TK 821 Tập hợp chi phí ra trong Kết chuyển nhiệt Thiệt hại thực tế thời gian ngừng sản xuất hại trong thời gian ngưng sản xuất TK138, 111 Giá trị được bồi thừơng ( nếu có)

e. Hạch toán chi phí trả trước.

Chi phí trả trước là các chi phí thực tế đã phát sinh trong quá trinh sản xuất kinh doanh trong kỳ này nhưng chưa tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh do còn phát huy tác dụng ở nhiều kỳ hạch toán sau nên sẽ được phân bổ vào các kỳ sau. Trong doanh nghiệp sản xuất chi phí trả trước bao gồm:

* Giá trị công cụ, dụng cụ nhỏ xuất dùng thuộc loại phân bổ nhiều lần. * Giá trị sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch.

* Tiền thuê TSCĐ, phương tiện kinh doanh … trả một lần. * Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê.

* Dịch vụ mua ngoài trả trước ( điện, nước, điện thoại ).

* Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có chu kì kinh doanh dài…

Để theo dõi các khoản chi phí trả trước, kế toán sử dụng TK 142 “ Chi phí trả trước”

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 142:

Bên Nợ : Các khoản chi phí trả trước phát sinh thực tế nhưng chưa phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh

Bên Có : Các khoản chi phí trả trước đã tinh vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì hạch toán.

Dư Nợ : Phản ánh các khoản chi phí chưa tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh hoặc chưa kết chuyển.

TK 142 được chi tiết thành hai tài khoản 1421: Chi phí trả trước

1422: Chi phí chờ kết chuyển.

Phương pháp hạch toán cụ thể:

Một phần của tài liệu Đề tài " kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại Xí nghiệp Trang trí bề mặt Trung Văn " ppsx (Trang 27 - 33)