01 tiết( Tiết 27) 1.Về kiến thức
23 Ôn tập giữa kì
Ôn tập giữa kì II. 1tiết ( Tiết 38) 1.Kiến thức:
- Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (sông ngòi, đất đai) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ, Hi Lạp và La Mã
- Trình bày được quá trình thành lập nhà nước ở Ai Cập và Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, Hi Lạp và La Mã cổ đại.
- Nêu được những thành tựu văn hoá chủ yếu của Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, Hi Lạp và La Mã cổ đại
2. Năng lực:
Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
Phân tích so sánh, giải thích các hiện tượng tự nhiên đến quá trình hình thành các quốc gia cổ đại.
3. Phẩm chất.
-Trân trọng các thành tựu mà các quốc gia cổ đại đã để lại cho nhân
Những phần hướng dẫn và yêu cầu học sinh tự tìm hiểu giáo viên không ôn tập và kiểm tra.
loại.
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học 24 Kiểm tra đánh giá giữa kì II (1/2 Lịch sử; 1/2 Địa lí) 01 tiết ( Tiết 39) 1. Kiến thức:
- Trình bày được sơ lược vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á. - Trình bày được quá trình xuất hiện và sự giao lưu thương mại của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. - Trình bày được quá trình hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X); Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu văn hoá ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X; Nêu được khoảng thời gian thành lập của
Những phần hướng dẫn và yêu cầu học sinh tự tìm hiểu giáo viên không ôn tập và kiểm tra.
quốc gia Văn Lang, Âu Lạc;Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc; Nêu được một số chính sách cai trị của các triếu đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc.
2. Năng lực:
Vẽ sơ đồ được tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc.
Biết đồng cảm và chia sẻ với nỗi thống khổ của nhân dân dưới ách thống trị ngoại xâm, bước đầu nhận thức được giá trị của độc lập, tự chủ.
Lập bảng niên biểu về các cuộc khởi nghĩa
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất
Tự hào về những thành tựu văn hoá - văn minh của các nước Đông
Nam Á.
Hình thành ý thức trân trọng, giữ gìn các di sản và những giá trị văn hoá truyền thống. Biết ghi nhớ công ơn dựng nước của tổ tiên; trân trọng và giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống cội nguồn có từ thời dựng nước. Yêu nước, tự hào về tinh thần bất khuất, “không chịu cúi đấu” của dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc - lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
25
Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt
1tiết( Tiết 40)
1.Về kiến thức
Trình bày được những biểu hiện trong việc giữ gìn văn hoá của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.Nhận biết được sự phát triển của văn hoá dân tộc trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc văn hoá Trung Hoa trong thời kì Bắc thuộc.
2. Về kĩ năng, năng lực
Khai thác và phân tích được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV.Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực
hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Về phẩm chất
Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc về sức mạnh cội nguồn của nền văn hoá Việt chính là nền tảng để dân tộc Việt Nam trường tồn, phát triển dù đứng trước bất kì khó khăn, thử thách nào. 26 Bài 18:Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 luyện tập và vận dụng) 3tiết( Tiết 41,42,43) 1. Về kiến thức
Trinh bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương.
Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền. Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
2. Về kĩ năng, năng lực
Biết khai thác và sử dụng được thông tin của một sổ tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn
Học sinh tự học: Trình bày được những nét chính ( nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành chính quyền tự chủ của nhân
của GV.
Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu đề phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Về phẩm chất
Bồi dưỡng lòng yêu nước, biết ơn các anh hùng dân tộc đã có công giành lại nền độc lập, tự chủ cho người Việt. 27 Bài 19: Vương quốc Chăm Pa từ thế kỉ II đến thế kì X (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 mục 3 & luyện tập và vận dụng) 3 tiết( Tiết 44,45,46) 1.Về kiến thức
Xác định được vị trí của Vương quốc Chăm-pa trên lược đổ Việt Nam
Mô tả được sự thành lập, quá trình ra đời và phát triển của Vương quốc Chăm-pa.
Trình bày được những nét chính vê' tổ chức xã hội và kinh tế của Chăm-pa.
Nhận biết được một số thành tựu tiêu biểu của Vương quốc Chăm-pa trong lịch sử.
2. Về kĩ năng, năng lực
Biết khai thác và phân tích được thông tin của một số tư liệu
lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV.
Biết tìm Idem, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Về phẩm chất
Bồi dưỡng tinh thần quý trọng, có ý thức bảo vệ đối với những thành tựu và di sản văn hoá của Chăm-pa để lại trong lịch sử. 28 Bài 20: Vương quốc Phù Nam (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 mục 3 & luyện tập và vận dụng) 3 tiết( Tiết 47,48,49 ) 1.Về kiến thức Xác định được vị trí của Vương quốc Phù Nam xưa trên lược đồ Việt Nam.
Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển và suy vong của Vương quốc Phù Nam xưa.
Trình bày được những nét chính vẽ tổ chức xã hội và kinh tế của Phù Nam.
Nhận biết được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Vương quốc Phù Nam.
2. Về kĩ năng, năng lực
Biết khai thác và phân tích
được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV.
Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3.Về phẩm chất
Bồi dưỡng tinh thần yêu quê hưong, đất nước, quý trọng những giá trị văn hoá của Vương quốc Phù Nam còn để lại trong lịch sử. Nhận thức về chủ quyền ỏ’ vùng đất Nam Bộ của đất nước Việt Nam hiện nay có nguồn gốc lâu đời, bản địa từ xa xưa.
29
Thực hành và kết nối với cuộc sống (chương V)
1
Tiết( Tiế t 50)
1. Kiến thức:
Lập được sơ đồ về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập thời lờ Bắc thuộc trước thế kỉ X.
Trình bày được những nét chính, giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng).
Trình bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương.
Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền.
Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Trình bày được sự thành lập, quá trình ra đời và phát triển của Vương quốc Chăm-pa.Phù Nam.
2. Năng lực:
Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền.Lập được bảng so sánh các cuộc khởi nghĩa.
3. Phẩm chất
Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc về sức mạnh cội nguồn của nền văn hoá Việt chính là nền tảng để dân tộc Việt Nam trường tồn, phát triển
dù đứng trước bất kì khó khăn, thử thách nào. Bồi dưỡng tinh thần quý trọng, có ý thức bảo vệ đối với những thành tựu và di sản văn hoá của Chăm-pa để lại trong lịch sử. Nhận thức về chủ quyền ở vùng đất Nam Bộ của đất nước Việt Nam hiện nay có nguồn gốc lâu đời, bản địa từ xa xưa.
30
Ôn tập 01 tiết ( Tiết 51) 1. Kiến thức:
Lập được sơ đồ về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập thời lờ Bắc thuộc trước thế kỉ X.
Trình bày được những nét chính, giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng). Trình bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương.
Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong
Những phần hướng dẫn và yêu cầu học sinh tự tìm hiểu giáo viên không ôn tập và kiểm tra.
tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền. Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Trình bày được sự thành lập, quá trình ra đời và phát triển của Vương quốc Chăm-pa.Phù Nam.
2. Năng lực:
Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền.Lập được bảng so sánh các cuộc khởi nghĩa.
3. Phẩm chất
Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc về sức mạnh cội nguồn của nền văn hoá Việt chính là nền tảng để dân tộc Việt Nam trường tồn, phát triển dù đứng trước bất kì khó khăn, thử thách nào. Bồi dưỡng tinh thần quý trọng, có ý thức bảo vệ đối với những thành tựu và di sản văn hoá của Chăm-pa để lại trong lịch sử. Nhận thức về chủ quyền ở vùng đất Nam Bộ của đất nước Việt Nam hiện nay có nguồn gốc lâu đời, bản
địa từ xa xưa. 31 Kiểm tra đánh giá cuối học kì II (1/2Lịch sử; 1/2 Địa lí)