Ba bốn ngày sau: không dám ra ngoài Cái tin nhục nhã ấy choán hết tâm trí ông thành nỗi ám ảnh khủng khiếp Tình cảm yêu n ước và yêu làng còn thể hiện sâu sắc trong cuộc xung đột nội tâm gay gắt và sự lựa chọn “Làng thì

Một phần của tài liệu PowerPoint presentation (Trang 52 - 55)

yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”

- Tình cảm đối với kháng chiến, đối với cụ Hồ đ ược bộc lộ một cách cảm động nhất khi ông trút nỗi lòng vào lời tâm sự với đứa con út ngây thơ…

 Tóm lại, với nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tinh tế, Kim Lân đã thể hiện chân thực, cảm động tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của ông Hai, của người nông dân Việt Nam buổi đầu chống Pháp.

ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 1

4.Tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng chợ Dầu, nhưng tác giả lại đặt tên tác phẩm của mình là “Làng” chứ không phải “Làng chợ Dầu”?

5. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một tác phẩm viết về người nông dân với nỗi đau sâu sắc bộc lộ qua cử chỉ, ngoại hình. Đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai? sắc bộc lộ qua cử chỉ, ngoại hình. Đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai?

- Nếu đặt tên là “Làng chợ Dầu” thì câu chuyện chỉ kể về cuộc sống và con ngư ời ở 1 làng quê cụ thể, ch ưa khái quát đ ược tình cảm của những ng ười dân quê với làng xóm, quê hương, với đất nư ớc trong thời kì kháng chiến chống Pháp, ý nghĩa tác phẩm sẽ bị hạn hẹp.

- Đặt tên “Làng”, tiếng gọi gần gũi, thân mật, cụ thể với bất kì ai. Do đó, ý nghĩa nhan đề có sức khái quát cao, giúp ta hiểu rõ hơn giá trị của thiên truyện ngắn.

ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 2Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

“…Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô:

- Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết…cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết…cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích.

Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lật đật bỏ lên nhà trên.

- Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính…cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai sự mục đích làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai sự mục đích cả!...” (Kim Lân, Làng)

1. Xác định kiểu câu phân loại theo cấu tạo của hai câu văn được in đậm trong đoạn trích trên?

2. Cùng nói với ông chủ nhà, vậy mà ông Hai vừa mới xưng “tôi” rồi ngay sau đó lại xưng “em”. Vì sao lại như vậy? sao lại như vậy?

3. Ngôi nhà là tài sản to lớn vậy mà tại sao ông Hai lại đi “khoe” với mọi người về việc Tây nó đốt nhà mình một cách hả hê, sung sướng đến thế? Hành động đó giúp em hiểu thêm điều gì về nhân vật này? mình một cách hả hê, sung sướng đến thế? Hành động đó giúp em hiểu thêm điều gì về nhân vật này? 4. Từ văn bản Làng, kết hợp với hiểu biết xã hội của em, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của mình về tình yêu quê hương đất nước của thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay.

ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 2Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

“…Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô:

- Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết…cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết…cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích.

Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lật đật bỏ lên nhà trên.

- Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính…cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai sự mục đích làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai sự mục đích cả!...” (Kim Lân, Làng)

1. Xác định kiểu câu phân loại theo cấu tạo của hai câu văn được in đậm trong đoạn trích trên?

Một phần của tài liệu PowerPoint presentation (Trang 52 - 55)