TÍNH CƠNG SUẤT VÀ CHỌN QUẠT

Một phần của tài liệu đồ án quá trình và thiết bị đề tài thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh (Trang 75 - 79)

ΔP6 ΔP3 + ΔP5 Giá trị (N/m2) 148,845 72,742 Tổn thất cột áp tĩnh ΔPt Gổm ΔPms + ΔPcb + Δ Pcaloriphe+ ΔPhạt ΔPms + ΔPcb + ΔPxyclon Giá trị (N/m2) 839,662 1079,246 Tổn thất cột áp động ΔPđ (N/m2) 97,7 86,788 Tổn thất cốt áp tính tốn ΔPtt (N/m2) 937,362 1166,034 Tổn thất cơt áp tồn phần ΔP (N/m2) 912,993 1086,628

3.11 TÍNH CƠNG SUẤT VÀ CHỌN QUẠT- -

Năng suất của quạt V (m3/h): đối với khơng khí kít bẩn thì năng suất quạt lấy bằng lưu lượng khí theo tính tốn ở điều kiện làm việc.

-

Trở lực mà quạt phải khắc phục: lấy tổn thất cột áp tồn phần ở điều kiện làm việc.

-

Cơng suất trên trục động cơ điện khi vận chuyển khí là:

N=1000.V.ΔPη.ρ.g

q.ηtr ,KW, (CT II.239a/463, [6])

Với:

tr=0,9: hiệu suất truyền động của quạt với động cơ bằng bánh ma sát.

q :hiệu suất quạt(tra giản đổ đặc tuyến quạt ly tâm Ц 9–57, N5 (H.II.58/489-[6]) - Cơng suất động cơ điện:

Nđc = k3.N,kw (CT II.240/464, [6]) Với, k3: hệ số dữ trữ.

Bảng 3.11: Tính cơng suất và chọn quạt ST

T Đại lượng Kí hiệu Quạt hút Quạt đẩy

1 Năng suất trungbình V (m3/s) 2,618 2,81

2 Khối lượng riêngtác nhân sấy ρ (kg/m3) 1,146 1,125

3 Tổn thất cột áptồn phần ΔP (N/m2) 1086,628 912,993

4 Hiệu suất quạt q 0,5 0,5

5 Cơng suất trên trụcđộng cơ điện N (kW) 3,622 3,205

6 Cơng suất động cơđiện Nđc (kW) 4,165 3,685

7 Tốc độ vịng củabánh guồng n(m/s) 36,7 26,4

Do N>5KW thỉ k3=1,15

Thiết bị sấy thùng quay đã thiết kế ở trên cĩ thể làm việc với các thơng số kỷ thuật sau:

- Năng suất 800kg/h.

- Độ ẩm từ 22% xuống 13%

- Thời gian sấy một mẻ là 81,0973(phút) .

- Nhiệt độ tác nhân sấy vào thiết bị: 550C. - Nhiệt độ tác nhân sấy ra khỏi thiết bị: 350C.

Nhìn chung, với hệ thống sấy thùng quay này, cĩ thề đảm bảo được năng suất cũng như độ ẩm yêu cầu với thời gian sấy phù hợp. Tuy nhiên, trong hệ thống vẫn cịn một số nhược điểm sau: chi phí đầu tư nhiên liệu lớn, nhiệt độ của khĩi lị kho6mg ổn định, khĩ điều chỉnh, thiết bị cồng kềnh, chi phí chế tạo cao.

[1] Trần Văn Phú, Tính tốn và thiết kế hệ thống sấy, NXB Giáo dục, 2002.

[2] Nguyễn Văn Lụa, Kĩ thuật sấy vật liệu, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM, 2001. [3]Nguyễn Văn Lụa, Kĩ thuật sấy nơng sản thực phẩm, NXB Khoa Học Kĩ Thuật, 2002.

[4] Cao Văn Hùng, Nguyễn Hữu Dương, Sấy và bảo quản thĩc ngơ giống trong gia đình, NXB Nơng nghiệp, 2001.

[5] Hồng Văn Chước, Thiết kế hệ thống thiết bị sấy, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội, 2006.

[6] Trần Xoa và các tác giả, Sổ tay quá trình- thiết bị trong cơng nghệ hĩa chất, tập 1, NXB Khoa Học Kĩ Thuật, 1999.

[7] Trần Xoa và các tác giả, Sổ tay quá trình- thiết bị trong cơng nghệ hĩa chất, tập 2, NXB Khoa Học Kĩ Thuật, 1999.

[8] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy, NXB Giáo dục, 2000.

[9] Phạm Thanh, Giáo trình lị cơng nghiệp, Trường đại hoc Bách Khoa Đà Nẵng, 2007.

[10] Hồ Lệ Viên, Thiết kế- tính tốn các chi tiết thiết bị hĩa chất, tập 1, NXB Khoa Học Kĩ Thuật, 1978.

[11] Vũ Bá Minh, Hồng Minh Nam, Cơ học vật liệu rời, NXB Khoa Học Kĩ Thuật, 1998.

[12] Phạm Thị Tải, Trương Đích, Kỹ thuật trồng ngơ giống mới năng suất cao,NXB Lao Động-Xã Hội,2005

[13] Phạm Xuân Vượng, Trần Như Khuyên,Giáo trình kỹ thuật sấy nơng sản, Hà Nội, 2006.

[14] Trần Văn Phú,Kỹ thuật sấy, NXB Giáo dục,2008.

[15] Phan Văn Thơm, Số tay thiết kế thiết bị hĩa chất và chế biến thực phẩm, Viện đào tạo mở rộng, 1992.

[16] Hồ Lệ Viên, Thiết kế- Tính tốn các chi tiết thiết bị hĩa chất, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật,1978

[17] Hồ Lệ Viên, Thiết kế- Tính tốn các chi tiết thiết bị hĩa chất, tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật,1978.

Một phần của tài liệu đồ án quá trình và thiết bị đề tài thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)