• Thủ tục phúc thẩm là thủ tục giải quyết vụ án của Tòa án đối với:
• Các bản án, quyết định của Tòa án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị • Tất cả đều đúng • Tất cả đều sai • Thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm chỉ áp dụng với các vụ án: • Hành chính • Dân sự • Lao động • Hình sự • Tất cả các vụ án trên • Giám đốc thẩm, tái thẩm là một cấp xét xử? • Đúng • Sai
• Giám đốc thẩm, tái thẩm là thủ tục xét lại bản án, quyết định thuộc lĩnh vực nào? • Dân sự • Hình sự • Lao động • Hành chính • Tất cả
• Giám đốc thẩm là trình tự xét lại các bản án, quyết định của Tòa án:
• Đã có hiệu lực pháp luật nhưng có phát hiện mới về vi phạm thủ tục tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án
• Đã có hiệu lực pháp luật nưng có phát hiện về tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản kết quả giải quyết vụ án mà Tòa án không phát hiện được trong quá trình giải quyết
• Chưa có hiệu lực pháp luật và có phát hiện mới về tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản kết quả giải quyết vụ án mà Tòa án không phát hiện được trong quá trình giải quyết
• Chưa có hiệu lực pháp luật và có phát hiện mới về vi phạm thủ tục tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án
• Các giai đoạn của tố tụng hình sự?
• Thụ lý, điều tra, xét xử
• Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án
• Điều tra, thụ lý, truy tố, xét xử
• Truy tố, khởi tố, xét xử
• Quyền khiếu kiện hành chính được hiểu là:
• Quyền khiếu nại và khởi kiện của cá nhân, tổ chức đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính
• Quyền khiếu nại đối với các vụ kiện hành chính
• Bị can là tên gọi dành cho người bị suy đoán phạm tội kể từ khi có quyết định
• Khởi tố của cơ quan điều tra
• Truy tố của Viện kiểm sát
• Xét xử của Tòa án
• Bản án của Tòa án
• Bị cáo là tên gọi dành cho người bị suy đoán phạm tội kể từ khi có quyết định
• Khởi tố của cơ quan điều tra
• Truy tố của Viện kiểm sát
• Xét xử của Tòa án
• Bản án của Tòa án
• Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền quyết định một người có tội hay không có tội?
• Viện kiểm sát nhân dân
• Công an nhân dân
• Quốc hội
• Tòa án nhân dân
• Đương sự là những người nào trong vụ án dân sự?
• Nguyên đơn, bị đơn
• Người có quyền lợi, nghĩa vu liên quan
• Thẩm phán
• Thư ký Tòa án
• Cả a và b đều đúng
• Điều kiện để tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án khi:
• Một trong các bên tranh chấp nộp đơn khởi kiện
• Một trong các bên tranh chấp nộp đơn khởi kiện và Tòa án chấp nhận đơn kiện
• Khi Tòa án thụ lý vụ án
• Tất cả đều đúng
• Luật sư tham gia tố tụng dân sự gọi là:
• Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự
• Người bào chữa cho đương sự
• Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan
• Người làm chứng
• Luật sư tham gia tố tụng hình sự có thể gọi là:
• Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự
• Người bào chữ cho bị can, bị cáo
• Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan
• Người làm chứng
• Căn cứ để yêu cầu xem xét theo thủ tục tái thẩm là:
• Sai về trình tự thủ tục tố tụng
• Phát hiện tình tiết mới có thể làm thay đổi kết quả vụ án
• Có đơn kháng cáo
• Có đơn kháng nghị
• Người bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử là:
• Bị đơn
• Nguyên đơn
• Bị cáo
• Nhân chứng
• Cơ quan nào sau đây không phải là cơ quan tiến hành tố tụng:
• Tòa án nhân dân
• Viện kiểm sát nhân dân
• Ủy ban nhân dân
• Cơ quan điều tra
• Hội thẩm nhân dân khi tham gia xét xử, có quyền:
• Tham gia bàn luận với thẩm phán về phương hướng xét xử
• Nghị án
• Cả a,b,c
• Bản án phúc thẩm của tòa ánh nhân dân có hiệu lực thi hành khi:
• Ngay sau khi tòa tuyên án
• Sau 15 ngày kể từ ngày tòa tuyên án
• Sau 30 ngày kể từ ngày tóa tuyên án
• Sau 1 năm kể từ ngày tòa tuyên án
• Người khởi kiện gọi là:
• Bị đơn
• Nguyên đơn
• Bị cáo