b. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội.
c. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội giaicấp. cấp.
d. Đấu tranh giai cấp là vấn đề của nhà nước. 256. Đấu tranh giai cấp nhằm?
d. Đấu tranh giai cấp là vấn đề của nhà nước. 256. Đấu tranh giai cấp nhằm? nhau là do?
a. Những điều kiện sinh hoạt vật chât, lợi ích và địa vị của các giai cấp khácnhau qui định. nhau qui định.
b. Thói quen khác nhau. c. Sở thích khác nhau. d. Văn hoá khác nhau.
258. Bản chất của con người được quyết định bởi? a. Nỗ lực của mổi cá nhân.
b. Nền giáo dục của mỗi gia đình.
c. Các quan hệ xã hội.
d. Đời sống kinh tế.
259. Điểm chủ yếu nhất để phân biệt con người với con vật?
a. Bằng ý thức.
b. Bằng tôn giáo. c. Bằng sản xuất. d. Bằng của cải vật chất.
260. Nền tảng của mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội? a. Quan hệ pháp luật.
b. Quan hệ đạo đức.
c. Quan hệ lợi ích.
d. Quan hệ huyết thống.
261. Cấu trúc cơ bản của một hình thái kinh tế - xã hội là? a. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. b. Cơ sở kinh tế và thể chế nhà nước.
c. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
d. Cả a, b và c.
262. Chủ nghĩa Mác – Lênin quan niệm về con người như thế nào? a. Là thực thể tự nhiên.
b. Là thực thể xã hội.
c. Là chủ thể cải tạo hoàn cảnh.
d. Cả a, b và c.
263. Yếu tố nào có tác động trực tiếp để phát huy nguồn lực con người ?
a. Phát triển kinh tế - xã hội.