Kiến thức về triệu chứng, hậu quả và khả năng điều trị

Một phần của tài liệu KIẾN THỨC về VI rút HPV và các yếu tố LIÊN QUAN đến KIẾN THỨC và QUYẾT ĐỊNH TIÊM PHÒNG vắc XIN của SINH VIÊN nữ TRƯỜNG đại học DUY tân (Trang 52)

4.2.4 Kiến thức về vắc-xin phòng nhiễm HPV

4.2.5 Nhu cầu thông tin HPV

4.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và quyết định tiêm ngừaHPV của nữ sinh HPV của nữ sinh

4.3.1. Tỉ lệ tiêm vắc xin HPV

4.3.2. Sự kết nối trong mối quan hệ mẹ con

4.3.3. Sự quan tâm của ĐTNC với người khác giới

4.3.4. Mức độ và nội dung giao tiếp giữa mẹ và ĐTNC về tình cảm nam nữ và tìnhdục dục

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bộ Y tế (2011), "Tài liệu hướng dẫn sàng lọc, điều trị tổn thương tiền ung thư để

dự phòng thứ cấp ung thư cổ tử cung".

2. Bộ Y tế (2020), Sàng lọc ung thư cổ tử cung được thực hiện như thế nào?, truy cập ngày 05/09-2021, tại trang web https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc- gia/-/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/sang-loc-ung-thu-co-tu-cung-uoc- thuc-hien-nhu-the-nao-.

3. Đặng Thị Thương và các cộng sự. (2020), "Thực trạng nhiễm và kiến thức về vi rút

gây u nhú ở người (HPV) của nhóm phụ nữ bán dâm tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh năm 2018", Tạp chí Y học Dự phòng. 30(10), tr. 44-52.

4. Lê Tự Phương Chi (2009), Ung thư cổ tử cung và nhiễm Human Papillomavirus, Bệnh viện Từ Dũ, truy cập ngày 04/12-2021, tại trang web

https://tudu.com.vn/vn/y- hoc-thuong-thuc/suc-khoe-phu-nu/benh-phu-khoa/ung- thu-co-tu-cung-va-nhiem- human-papillomavirus/.

5. Lưu Vũ Dũng (2021), "Tìm hiểu mối liên quan của tình trạng nhiễm hpv với các

triệu chứng lầm sàng, cận lâm sàng cổ tử cung tại bệnh viện phụ sản Hải Phòng",

Tạp chí Y học Việt Nam. 498(2).

6. Võ Thị Thu Hà (2014), "Tỷ lệ nhiễm hpv của phụ nữ thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền

Giang", Tạp chí Phụ sản. 12(2), tr. 61-64.

7. Nguyễn Đức Hinh và các cộng sự. (2015), "Mối liên quan giữa nhiễm HPV nguy cơ

cao và ung thư cổ tử cung tại Việt Nam", Tạp chí Phụ sản. 13(2A), tr. 06-08.

8. Hội đồng quốc gia từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam

4, , trang 133-580., nhà xuất bản từ điển bách khoa Hà Nội.

9. Nguyễn Vũ Quốc Huy (2014), "Xét nghiệm HPV trong sàng lọc ung thư cổ tử cung:

Cập nhật 2014", Tạp chí Phụ sản. 12(2), tr. 08-14.

10. Nguyễn Vũ Quốc Huy (2006), "Tiếp cận phòng chống ung thư cổ tử cung theo

hướng cộng đồng", Y học thực hành. 550, tr. 33-44.

11. Trần Huy Kính (2019), Đánh giá kết quả hóa xạ trị đồng thời triệt căn ung thư cổ

tử cung giai đoạn IB2 và IIA2 tại bệnh viện K, ĐH Y Hà Nội.

12. Võ Văn Kha và Huỳnh Quyết Thắng (2011), "Tỷ lệ nhiễm HPV trên bệnh nhân ung

thư cổ tử cung tại Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ", Y học Thành phố Hồ Chí Minh,

tr. 168-173.

13. Vũ Thị Hoàng Lan và Bùi Diệu (2010), "Tình hình nhiễm HPV tại Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành. 745, tr. 5-6.

14. Nguyễn Thị Xuân Liễu và Dương Huệ Phương (2020), "Khảo sát kiến thức về ung

thư cổ tử cung và tiêm vaccine ngừa HPV của nữ sinh viên khoa Dược năm thứ 5 Đại học Nguyễn Tất Thành", Journal of Science and Technology. 3(2), tr. 87-92.

15. Trần Thị Lợi, Lê Thị Kiều Dung và Hồ Văn Phúc (2009), "Tỷ lệ nhiễm HPV (human

Papillomavirus) và các yếu tố liên quan của phụ nữ từ 18-69 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh. 14(1), tr. 311-320.

16. Doãn Văn Ngọc, Bùi Văn Lệnh và Bùi Diệu (2016), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm

Science: Medical and Pharmaceutical Sciences. 32(2).

17. Đặng Đức Nhu; (2016), "Kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống ung thư

cổ tử cung của sinh viên nữ năm thứ 3 đại học khoa học xã hội và nhân văn năm 2014", Tạp chí Y Học Dự Phòng. 4, tr. 52.

18. Hồ Thị Phương Thảo và các cộng sự. (2012), "Tình hình nhiễm HPV ở những phụ

nữ đến khám tại bệnh viện trung ương Huế", Tạp chí Phụ sản. 10(3), tr. 187-191.

19. Việt Thị Minh Trang và Nguyễn Duy Tài (2012), "Kiến thức, thái độ, hành vi về

chủng ngừa HPV của các bà mẹ đưa con đi tiêm chủng tại Bệnh viện Hùng Vương năm 2012", Y học TP. Hồ Chí Minh. 17(1), tr. 166-170.

20. Trần Thị Vân, Đinh Thu Hà và Nguyễn Thanh Hương (2017), "Kiến thức, thực hành

về phòng lây nhiễm HPV của phụ nữ tuổi 15-49 có chồng, tại thị xã Chí linh, Hải Dương và huyện Thanh Thủy, Phú Thọ năm 2014", Tạp chí Y học dự phòng. 27(2),

tr. 40-46.

21. Vụ Sức khỏe bà mẹ và trẻ em (2016), Kế hoạch hành động quốc gia về dự phòng và

kiểm soát ung thư cổ tử cung giai đoạn 2016-2025., Hà Nội, truy cập ngày, tại trang

web https://mch.moh.gov.vn/pages/news/15096/Ke-hoach-hanh-dong-quoc- gia-ve- du-phong-va-kiem-soat-ung-thu-co-tu-cung-giai-doan-2016-2025.html.

TIẾNG ANH

22. Gladys B Asiedu và các cộng sự. (2015), "Vietnamese health care providers'

preferences regarding recommendation of HPV vaccines", Asian Pacific Journal of

Cancer Prevention. 16(12), tr. 4895-4900.

23. TS Baker và các cộng sự. (1991), "Structures of bovine and human

papillomaviruses. Analysis by cryoelectron microscopy and three-dimensional image reconstruction", Biophysical journal. 60(6), tr. 1445-1456.

24. Ann N Burchell và các cộng sự. (2006), "Epidemiology and transmission dynamics

of genital HPV infection", Vaccine. 24, tr. S52-S61.

25. Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2012), "At least 50% of people

will get HPV at some point in their lives".

26. Emma J Crosbie và các cộng sự. (2013), "Human papillomavirus and cervical

cancer", The Lancet. 382(9895), tr. 889-899.

27. Song-Nan Chow và các cộng sự. (2010), "Knowledge, attitudes, and communication

around human papillomavirus (HPV) vaccination amongst urban Asian mothers and physicians", Vaccine. 28(22), tr. 3809-3817.

28. Salima Kasymova, Sayward E Harrison và Caroline Pascal (2019), "Knowledge and

awareness of human papillomavirus among college students in South Carolina",

Infectious Diseases: Research and Treatment. 12, tr. 1178633718825077.

29. Annie-Laurie McRee (2011), HPV vaccine: Opportunities for mother-daughter

communication about sex, The University of North Carolina at Chapel Hill.

30. Nubia Muñoz và các cộng sự. (2003), "Epidemiologic classification of human

papillomavirus types associated with cervical cancer", New England journal of

31. Eugene R Oetting và Joseph F Donnermeyer (1998), "Primary socialization theory:

The etiology of drug use and deviance. I", Substance use & misuse. 33(4), tr. 995-

1026.

32. World Health Organization (2016), Human papillomavirus (HPV) and cervical

cancer, truy cập ngày 12/09-2021, tại trang web

http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs380/en/.

33. Christine Poulos và các cộng sự. (2011), "Mothers’ preferences and willingness to

pay for HPV vaccines in Vinh Long Province, Vietnam", Social science & medicine.

73(2), tr. 226-234.

34. DP Phan và các cộng sự. (2012), "Acceptability of vaccination against human

papillomavirus (HPV) by pediatricians, mothers and young women in Ho Chi Minh City, Vietnam", Revue D'epidemiologie et de Sante Publique. 60(6), tr. 437-446.

35. Shazia Rashid, Satyanarayana Labani và Bhudev C Das (2016), "Knowledge,

awareness and attitude on HPV, HPV vaccine and cervical cancer among the college students in India", PloS one. 11(11), tr. e0166713.

36. Debbie Saslow và các cộng sự. (2016), "Human papillomavirus vaccination

guideline update: American Cancer Society guideline endorsement", CA: a cancer

journal for clinicians. 66(5), tr. 375-385.

37. Elaine M Smith và các cộng sự. (2010), "Evidence for vertical transmission of HPV

from mothers to infants", Infectious diseases in obstetrics and gynecology. 2010.

38. Jennifer S Smith và các cộng sự. (2007), "Human papillomavirus type distribution

in invasive cervical cancer and high‐grade cervical lesions: a meta‐ analysis update", International journal of cancer. 121(3), tr. 621-632.

39. Peter JF Snijders và các cộng sự. (2006), "HPV mediated cervical carcinogenesis: concepts and clinical implications", The Journal of Pathology: A Journal of the

Pathological Society of Great Britain and Ireland. 208(2), tr. 152-164.

40. Harald Zur Hausen (2002), "Papillomaviruses and cancer: from basic studies to

PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT

NHẬN THỨC VỀ HPV CỦA NỮ SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

Chào bạn,

Chúng tôi là nhóm nghiên cứu thuộc Khoa Y trường Đại học Duy Tân. Hiện nay chúng tôi đang thực hiện một khảo sát Kiến thức về vi-rút HPV và các yếu tố liên

quan đến người mẹ trong tiêm phòng vắc xin của sinh viên nữ trường Đại học Duy Tân. Chúng tôi cần tìm hiểu một số thông tin trực tiếp từ bạn. Những câu trả lời của

bạn rất quan trọng và cần thiết để chúng tôi thiết lập một chương trình tư vấn, hỗ trợ thông tin cho bệnh nhân tốt hơn. Những thông tin mà bạn trả lời sẽ hoàn toàn được giữ kín, không nêu danh cá nhân và chỉ phục vụ cho nghiên cứu. Rất mong bạn dành chút thời gian tham gia cùng chúng tôi.

Bạn có phải là nữ sinh trường Đại học Duy Tân? Có

Không

Nếu câu trả lời là “Không”, bạn có thể dừng khảo sát tại đây. Chúng tôi sẽ cố gắng mở rộng phạm vi nghiên cứu của đề tài trong tương lai, chân thành cảm ơn sự quan tâm của bạn.

A. THÔNG TIN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phần 1. Nhân khẩu học

A1.1 Năm sinh: ... A1.2 Dân tộc:

Kinh

Khác (vui lòng nêu rõ) ... A1.3 Nơi cư trú hiện tại của bạn:

Nông thôn Thành thị

Phần 2. Thông tin học tập

A2.1 Bạn học khoa nào? Khoa Kế toán

Khoa QTKD Khoa Tiếng Trung Khoa Tiếng Anh Khoa Y

Khoa Dược

A2.2 Bạn là sinh viên năm thứ mấy? Năm 2

Năm 3 Năm 4

A2.3 Xếp loại học tập năm học vừa rồi của bạn? Giỏi/xuất sắc

Khá

Trung bình Yếu

Phần 3. Thông tin kinh tế – xã hội

A3.1 Tình trạng cuộc sống hiện tại: Sống cùng gia đình (bố mẹ)

Ở nhà của người thân (họ hàng, ông bà...) Thuê trọ

Khác (vui lòng nêu rõ) ... A3.2 Tôn giáo của bạn:

Có (vui lòng nêu rõ)... Không

A3.3 Kinh tế của gia đình bạn thuộc diện nào sau đây? Nghèo

Cận nghèo Trung bình Trên trung bình

A3.4 Trình trạng công việc chính hiện nay của bạn là gì? Học tập toàn thời gian

Vừa học vừa làm thêm

A3.5 Trong gia đình của bạn, có người thân nào được đào tạo hay làm việc liên quan đến lĩnh vực y tế không?

Có Không

B. CÂU HỎI KHẢO SÁT

Phần 1. Kiến thức về HPV và phòng lây nhiễm HPV

B.1.1 Bạn đã từng nghe nói về vi-rút HPV hay chưa? Rồi.

Chưa => chuyển sang câu B.1.9

B.1.2 Theo Bạn, những đối tượng nào sau đây có thể nhiễm vi-rút HPV? (Có thể chọn nhiều đáp án)

Phụ nữ đã quan hệ tình dục (QHTD) Phụ nữ chưa QHTD

Nam giới đã QHTD Nam giới chưa QHTD

B.1.3 Theo Bạn, HPV thường lây truyền qua những con đường nào? (Có thể chọn nhiều đáp án)

Quan hệ tình dục

Tiếp xúc da với da ở vùng sinh dục Mẹ truyền sang con

Dùng chung quần lót với người khác Khác (vui lòng nêu rõ)………

Qua đường máu (dùng chung bơm tiêm, truyền máu. ) Muỗi, côn trùng đốt

Không biết

B.1.4 Theo Bạn, những yếu tố nào sau đây làm tăng nguy cơ lây nhiễm HPV? (Có thể chọn nhiều đáp án)

Có Không Không biết Mua, bán dâm

Bị viêm nhiễm đường sinh dục QHTD sớm (trước 18 tuổi) QHTD với nhiều người.

Không sử dụng BCS khi QHTD Dùng chung quần lót với người khác Suy dinh dưỡng

Dùng chung bát đũa, cốc chén

B.1.5 Theo Bạn, một người bị nhiễm HPV có những triệu chứng gì? (Có thể chọn nhiều đáp án)

Không có triệu chứng gì

Có mụn cóc (mụn nhỏ giống như nốt sần) ở bộ phận sinh dục Có mụn cóc ở bàn chân, tay

Ra máu âm đạo. Tiểu rát

Ngứa ngáy, khó chịu vùng sinh dục Loét vùng sinh dục

Không biết

Khác (vui lòng nêu rõ):………

B.1.6. Theo Bạn, việc nhiễm HPV có thể dẫn đến những bệnh gì? (Có thể chọn nhiều đáp án)

Gây ung thư cổ tử cung (UTCTC).

Ung thư khác (hậu môn, dương vật, âm hộ, họng-hầu. ). Mụn cóc sinh dục.

Sùi mào gà. Giang mai. Lậu.

Không gây hậu quả gì. Không biết.

Khác (vui lòng nêu rõ):...

B.1.7 Theo Bạn, hiện nay việc điều trị cho người nhiễm HPV như thế nào? (Có thể chọn nhiều đáp án)

Không có thuốc/phương pháp điều trị hoàn toàn HPV. Chỉ điều trị triệu chứng.

Có thuốc/phương pháp điều trị khỏi hoàn toàn. Không biết.

Khác (vui lòng nêu rõ):………... B.1.8 Cách hạn chế lây truyền HPV là gì? (Có thể chọn nhiều đáp án)

Không tiếp xúc trực tiếp với bộ phận sinh dục nhiễm HPV. Dùng BCS khi QHTD.

Không QHTD với nhiều người. Không QHTD sớm (trước 18 tuổi). Tiêm vắc xin phòng HPV.

Không dùng chung quần lót. Cách ly với người nhiễm. Không biết.

Khác (vui lòng nêu rõ):………...

B.1.9 Theo Bạn, hiện nay đã có vắc xin tiêm phòng HPV (UTCTC) chưa? Có. Chưa => chuyển đến B.2.1

Không biết => chuyển đến B.2.1

B.1.10 Theo Bạn tiêm vắc xin có phòng tránh hoàn toàn việc nhiễm HPV hay không?

Có Không. Không biết.

Khác (vui lòng nêu rõ)………

B.1.11 Theo Bạn những đối tượng nào sau đây có thể đi tiêm phòng HPV (UTCTC)?

Nữ trong độ tuổi từ 9-26 tuổi chưa QHTD Nữ trong độ tuổi từ 9 -26 tuổi đã QHTD Nữ trên 26 tuổi chưa QHTD

Nữ trên 26 tuổi đã QHTD

B.1.12. Theo Bạn, thời điểm nữ tiêm phòng HPV tốt nhất là khi nào? 5- 10 tuổi

11-13 tuổi chưa QHTD 14-20 chưa QHTD

Khác (vui lòng nêu rõ)………

B.1.13. Theo Bạn, để vắc xin đạt hiệu quả tốt nhất nên tiêm phòng đủ bao nhiêu mũi?

1 mũi 2 mũi. 3 mũi

Khác (vui lòng nêu rõ)………

B.1.14. Theo Bạn các mũi này tốt nhất nên được tiêm trong thời gian bao lâu? 3 tháng

6 tháng 12 tháng

Khác (vui lòng nêu rõ)………

Phần 2. Các yếu tố liên quan trong tiêm phòng vắc xin HPV

Chúng tôi muốn tìm hiểu một số yếu tố tác động đến nhận thức về HPV của nữ sinh. Mong nhận được sự cởi mở của bạn cho những câu hỏi bên dưới.

B.2.1. Bạn đã tiêm vắc xin HPV chưa? Đã tiêm

Chưa tiêm

B.2.2. Bạn đã bao giờ nói chuyện với mẹ về các chủ đề tình dục chưa? Những điều này có thể bao gồm quan hệ tình dục là gì, khi nào bắt đầu quan hệ tình dục, làm thế nào để tránh mang thai, các bệnh bạn có thể mắc phải khi quan hệ tình dục, HIV / AIDS và bao cao su.

Có Không

B.2.3 Bạn bao nhiêu tuổi khi bạn lần đầu tiên nói chuyện với mẹ về các chủ đề tình dục? Dưới 12 tuổi

Từ 12-18 tuổi Trên 18 tuổi

B.2.4 Trong năm qua bạn có nói chuyện với mẹ về các chủ đề tình dục không? Có Không

B.2.5 Mức độ mẹ bạn đã nói chuyện với bạn về việc làm thế nào để quyết định khi nào bắt đầu quan hệ tình dục?

Không hẳn Một chút Rất nhiều

B.2.6 Mức độ mẹ bạn đã nói chuyện với bạn về kiểm soát sinh sản hoặc làm thế nào để ngừa mang thai?

Không hẳn Một chút Rất nhiều

B.2.7 Bạn có thể hiện sự quan tâm đến các chàng trai hoặc việc hẹn hò của bạn cho mẹ biết không?

Có Không

B.2.8 Có phải khi nhận thấy sự quan tâm của bạn đối với các chàng trai hoặc việc hẹn hò đã khiến mẹ bạn nói chuyện với bạn về các chủ đề tình dục không?

Có Không

B.2.9 Mức độ mẹ bạn đã nói chuyện với bạn về vắc-xin HPV là như thế nào ? Không hẳn

Một chút Rất nhiều

B.2.10 Điều gì đã thúc đẩy bạn nói chuyện với mẹ về vắc-xin HPV?

Bác sĩ hoặc nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe Thông tin từ trường

Quảng cáo về vắc-xin

Tin tức hoặc các thông tin vắc xin trên internet Không có gì cụ thể

Khác

Bạn vui lòng đánh giá của theo thang điểm tăng dần từ Không đồng ý hoàn toàn đến Đồng ý hoàn toàn. Đại từ nhân xưng “Tôi” trong các phát biểu chính là bạn.

Không đồng ý hoàn toàn Hơi không đồng ý Ý kiến trung lập Phần nào đồng ý Đồng ý hoàn toàn 1 2 3 4 5 Mức độ đồng ý

B.2.11 Nhìn chung, tôi hài lòng với mối quan hệ của mình với mẹ.

1 2 3 4 5

B.2.12 Mẹ tôi nghĩ tôi nên đợi cho đến khi kết hôn rồi mới quan hệ tình dục.

1 2 3 4 5

B.2.13 Tôi cảm thấy thoải mái khi nói chuyện với mẹ về các chủ đề tình dục.

1 2 3 4 5

B.2.14 Mẹ tôi nghĩ rằng tôi sẽ nhận được thông tin về giáo dục giới tính ở một nơi khác, vì vậy mẹ nghĩ không thực sự

Một phần của tài liệu KIẾN THỨC về VI rút HPV và các yếu tố LIÊN QUAN đến KIẾN THỨC và QUYẾT ĐỊNH TIÊM PHÒNG vắc XIN của SINH VIÊN nữ TRƯỜNG đại học DUY tân (Trang 52)

w