Tình hình nghiên cứu cây trồng biến đổi gen ở Việt Nam

Một phần của tài liệu ứng dụng và thành tựu quan trọng của công nghệ sinh học hiện đại trong cải thiện các giống cây trồng (Trang 28 - 30)

Công nghệ sinh học (CNSH) đã làm nên nhiều điều kỳ diệu, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và đáp ứng nhu cầu của đời sống con ngời. Chỉ tính riêng trong lĩnh vực nông nghiệp, nhiều giống cây trồng vật nuôi có giá trị đã đợc chọn tạo bằng con đờng CNSH. Nhiều gen quý nh các gen quy định năng suất, chất lợng, chống chịu đã đợc phân lập và chuyển vào cây trồng, vật nuôi tạo nên những giống lý tởng. Tuy nhiên, trong lĩnh vực chuyển gen tạo các sinh vật biến đổi di truyền, Việt Nam vẫn còn xuất phát chậm hơn so với thế giới hàng chục năm. Nghiên cứu chuyển gen vào cây trồng đang đợc tiếp cận, đầu t và triển khai nghiên cứu, ứng dụng chủ yếu tại các phòng thí nghiệm của Viện Công nghệ Sinh học, Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Sinh học nhiệt đới và Viện nghiên cứu Lúa đồng bằng sông Cửu Long.

Các nghiên cứu tiến hành tại Viện Công nghệ Sinh học đã thu đợc nhiều kết quả khả quan, trong đó gen Xa21 kháng bệnh bạc lá ở lúa và gen cry mã hoá tinh thể độc tố của vi khuẩn Bt đợc chuyển vào lúa. Viện cũng đã tiến hành các nghiên cứu phân lập gen chịu lạnh, tăng cờng tính chịu hạn và chịu mặn ở cây lúa; gen cry, gen RIP, gen mã hoá α-amylase ở đậu cô ve, gen kháng bọ hà khoai lang, gen mã hoá protein vỏ của virus gây bệnh đốm vòng ở cây đu đủ. Viện đã triển khai các nghiên

cứu hoàn thiện phơng pháp chuyển gen vào một số đối tợng cây trồng quan trọng (Lê Thị Thu Hiền & CS, 2003). Trên cơ sở các dự án hợp tác trong và ngoài nớc, nghiên cứu chuyển gen Xa21 kháng bệnh bạc lá và gen cry vào lúa, chuyển gen nâng cao sức chống chịu và điều kiện ngoại cảnh vào cây hoa, cây bông và cây lâm nghiệp đã và đang đợc triển khai (Lê Trần Bình, 2002).

Tại Viện Di truyền Nông nghiệp, một số công trình nghiên cứu chuyển gen chọn lọc nh gen kháng kanamycin, hygromycin... đã đợc tiến hành nhằm mục đích xây dựng quy trình chuyển gen vào một số cây trồng quan trọng, làm cơ sở cho bớc chuyển các gen có giá trị vào các đối tợng cây trồng này.Một số phòng thí nghiệm đã thu đợc thành công nhất định khi nghiên cứu tạo cây GMC. Nhiều phơng pháp chuyển gen khác nhau đã đợc nghiên cứu và áp dụng thành công để đa các gen có giá trị vào hàng loạt cây trồng quan trọng nh lúa, cà chua, khoai tây, cải bắp, cải dầu, xúp lơ (Trần Bích Lan & CS, 1998; Đặng Trọng Lơng, 2001; Đặng Trọng Lơng & CS, 2001; Phạm Thị Lý Thu & CS., 2003). Gần đây, nghiên cứu của Đặng Trọng Lơng và cộng sự (2001a, 2001b) đã tiến hành phân lập và thiết kế vectơ mang gen tổng hợp insulin để chuyển vào cây lúa mì; thiết kế vectơ và chuyển gen cryIA(c) vào cây cải bắp. Các nghiên cứu về biến nạp gen ở cây ngô, một cây lơng thực quan trọng thứ hai sau lúa, nhìn chung vẫn còn rất ít ỏi. Các nghiên cứu mở đầu đối với đối tợng cây trồng quan trọng này đang đợc thực hiện tại Viện Di truyền Nông nghiệp từ năm 2002.

Tại Viện Sinh học nhiệt đới, các nghiên cứu cũng đã tạo đợc cây thuốc lá, đậu xanh, lúa, xúp lơ, cải xanh và cây cà tím mang gen cry kháng côn trùng, gen kháng thuốc diệt cỏ (Nguyễn Thị Liên Chi & CS, 1994; Nguyễn Thị Thanh & CS, 1999; Mai Trờng & CS, 1998; Nguyễn Văn Uyển & CS, 2003). Hiện nay, Viện đang thực hiện chuyển gen vào cây hông bằng phơng pháp chuyển gen thông qua A.tumefaciens

chủng EHA105 mang gen cry kháng côn trùng, gen bar kháng thuốc diệt cỏ và gen chỉ thị gus(Nguyễn Văn Uyển & CS., 2003; Lê Tấn Đức & CS., 2003).

Các nghiên cứu chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ và kháng bệnh khô vằn vào giống lúa DT10, DT13; gen kháng bệnh bạc lá vào giống lúa VL902; kháng sâu tơ vào cải bắp CB26, gen cry, gna, Xa21 vào lúa Indica đã và đang đợc triển khai có hiệu quả theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và PTNT (Lê Thị Thu Hiền & CS., 2003).

Nói tóm lại, cho đến nay chúng ta cha tạo ra đợc giống cây trồng chuyển gen, các nghiên cứu chuyển gen chỉ là những nghiên cứu lẻ tẻ, không mang tính chất hệ thống và chỉ giới hạn trong phòng thí nghiệm. Kết quả của những nghiên cứu trên là những cây chuyển gen đã đợc tạo ra và lu giữ trong điều kiện invitro và trong điều kiện nhà kính. Để làm chủ đợc công nghệ hiện đại tạo giống cây trồng nh ý muốn của con ngời, chúng ta cần phải làm chủ đợc công nghệ tái tổ hợp ADN, trong đó có xác

định các gen có ích, phân lập và thiết kế vectơ biểu hiện ở các loài thực vật khác nhau, xây dựng hệ thống chuyển gen và đánh giá biểu hiện của gen chuyển, làm cơ sở cho việc tạo ra các giống cây trồng mới, đáp ứng với yêu cầu của sản xuất và xã hội.

3. Kết luận

Thế hệ cây chuyển gen đầu tiên đợc tạo ra với những đặc tính nông học đợc quy định bởi 1 gen, ví dụ nh kháng virus, kháng côn trùng hay kháng thuốc diệt cỏ.. Trong vài năm gần đây, có thể thấy rằng việc tạo ra những biến đổi di truyền trong các giống cây trồng mới đang trở nên phức tạp hơn với nhiều gen liên quan. Các cây trồng biến đổi di truyền mang nhiều gen đợc chuyển nạp đang là xu hớng nghiên cứu quan trọng và sẽ ngày càng tăng trong tơng lai. Với những thành tựu thu đợc trong thập kỷ đầu tiên cây trồng GMC đợc đa vào canh tác, có thể lạc quan cho rằng cây trồng GMC sẽ tiếp tục tăng trởng mạnh và có thể tăng cao hơn trong thập niên tiếp theo. Cây trồng GMC với việc sử dụng các phơng pháp canh tác tốt, sẽ tiếp tục giữ vai trò quan trọng và cần phải tiếp tục thực hiện vai trò then chốt trong thập niên tới.

Một phần của tài liệu ứng dụng và thành tựu quan trọng của công nghệ sinh học hiện đại trong cải thiện các giống cây trồng (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w