Bài học kinh nghiệm cho xã Hữu Sản

Một phần của tài liệu ĐẠI học THÁI NGUYÊN (Trang 28)

2.2.2.1. Kinh nghiệm về xây dưng đội ngũ cán bộ cấp xã

CBNN cấp xã có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của địa phƣơng cũng nhƣ đất nƣớc. Công tác phát triển nông nghiệp là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của nền nông nghiệp. CBNN với vai trò là lực lƣợng chủ công trong đƣa tiến bộ KHKT đến với bà con nông dân, chuyển giao các mô hình mới vào hiệu quả sản xuất, thay đổi nâng cao trình độ SXNN cho ngƣời nông dân.

CBNNX là ngƣời trực tiếp gần dân, chuyển giao tiến bộ KHKT cho ngƣời nông dân, góp phần quan trọng vào thay đổi tập quán canh tác của họ. Họ đóng vai trò là lực lƣợng nòng cốt ở các địa phƣơng khi thực hiện các mô hình sản xuất mới, đƣa tiến bộ KHKT vào sản xuất để đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH nông thôn. Thế nhƣng chế độ dành cho họ nhiều năm qua là chƣa thỏa đáng.

Tăng cƣờng quản lý NN của UBND cấp xã, thành lập Ban nông nghiệp là một chủ trƣơng đúng nhất trong tình hình thực tiễn hiện nay. Đã có sự lãnh đạo, chỉ đạo điều hành của chính quyền cơ sở để đáp ứng yêu cầu phát triển KTNN, xây dựng NTM. Do đó khâu cán bộ là quan trọng vì vậy phải thƣờng xuyên quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho cán bộ xã nói chung và Ban nông nghiệp nói riêng, mạnh dạn lựa chọn những thanh niên trẻ có năng lực, tâm huyết với nông

nghiệp nông thôn bố trí vào Ban nông nghiệp xã. Sau đó từng bƣớc có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ cho các nhân viên kỹ thuật, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của Ban nông nghiệp xã.

Một là: Phải luôn luôn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ cấp xã để phát huy tiềm năng KT-XH của địa phƣơng.

Hai là: Phải đổi mới và chấn chỉnh nội dung, phƣơng pháp, tác phong làm việc của CBPTNN cấp xã.

Ba là: Đẩy mạnh phát triển sản xuất công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ theo hƣớng công nghiệp hóa. Phát triển mạnh các thành phần kinh tế nâng cao chất lƣợng hàng hóa trong sản xuất và kinh doanh.

Bốn là: Đầu tƣ sự chuyển biến tích cực yếu tố con ngƣời phát triển nhanh sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Chuyển giao khoa học công nghệ cho ngƣời sản xuất. Giải quyết tốt các vấn đề xã hội nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân. Tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, tăng nhanh số hộ giàu, thực hiện dân chủ gắn bó với kỷ cƣơng và tinh thần trách nhiệm

Năm là: UBND xã cần có trách nhiệm hơn trong triển khai các nhiệm vụ đã đƣợc giao cụ thể trong các KH của tỉnh và Sở NN&PTNT đƣa ra, kịp thời. CBNN cần có những tham mƣu cho UBND xã về tình hình thực tế của địa phƣơng, nhằm kịp thời đƣa ra hƣớng giải quyết cho từng vấn đề.

Sáu là: Tăng cƣờng chỉ đạo, hƣớng dẫn, thƣờng xuyên đôn đốc, kiểm tra trách nhiệm của cán bộ không chuyên trách, các trƣởng thôn trong việc quản lý chất thải rắn, chất thải sinh hoạt và tình hình sử dụng kinh phí xây dựng môi trƣờng. Kiên quyết xử lý trách nhiệm của ngƣời đứng đầu nếu để khu vực quản lý của xã, thôn xảy ra tình trạng vứt rác, đổ rác thải không đúng nơi quy định, sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng không hợp lý và không đúng mục đích. Tập trung chỉ đạo cá nhân, tổ chức về ý thức trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng.

Bảy là: CBNN cần thƣờng xuyên xuống thôn giám sát việc chỉ đạo sản xuất của xã giao cho từng thôn.

2.2.2.2. Kinh nghiệm về sản xuất nông nghiệp

Qua các mô hình và công tác chỉ đạo sản xuất của các địa phƣơng khác em rút ra đƣợc một số bài học nhƣ sau:

1. Phải chấp hành nghiêm lịch thời vụ và cơ cấu giống, không nên sử dụng giống lúa quá dài ngày nếu gặp thời tiết khắc nghiệt sẽ chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng.

2. Tiếp tục sản xuất một giống trên cùng một cánh đồng để tiện lợi trong việc điều tiết nƣớc, quản lý dịch hại, thu hoạch và để giống vụ sau.

3. Khi gặp thời tiết rét đậm, rét hại nông dân cần bình tỉnh tháo nƣớc cạn tránh cho lúa bị chết mầm, tiếp tục theo dõi, không vội gieo lại, vì khi gặp thời tiết tốt lúa sẽ hồi phục nhanh; Quan trọng nhất là khâu chăm bón đúng quy trình, khi lúa đã có màu xanh, đƣa nƣớc vào vừa phải, làm cỏ, tỉa dặm, bón phân để lúa đẻ.

4. Phải luôn học tập kinh nghiệm của các địa phƣơng khác và áp dụng để chỉ đạo cho địa phƣơng mình giúp nông dân làm sản xuất nâng cao hiệu quả.

Phần 3

KẾT QUẢ THỰC TẬP 3.1. Khái quát về cơ sở thực tập

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Hữu Sản nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Hà Giang, cách trung tâm huyện 40km, xã có 11 thôn, với diện tích tự nhiên là 5.478,50 ha. Ranh giới của xã ở vị trí tiếp giáp với các đơn vị hành chính theo hƣớng cụ thể:

Phía Đông giáp với xã Hồng Quang - huyện Lâm Bình - tỉnh Tuyên Quang. Phía Nam giáp với xã Liên Hiệp - huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang. Phía Tây giáp với xã Bằng Hành - huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang.

Phía Bắc giáp với xã Thƣợng Bình – huyện Bắc Quang và xã Bạch Ngọc – huyện Vị Xuyên – tỉnh Hà Giang.

3.1.1.2. Địa hình

Xã có địa hình lòng chảo, đƣợc chia thành hai vùng rõ rệt: Vùng núi và vùng đồng bằng. Với độ cao trung bình 110m so với mặt nƣớc biển. Nhìn chung địa hình của xã có những đồi núi dốc thoải bao bọc, cùng với đó trên trung tâm địa bàn xã có dòng suối chảy qua và nhiều khe suối nhỏ thuận tiện cho tƣới tiêu, phục vụ SXNN xã.

3.1.1.3. Khí hậu

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, nhiệt độ cao, lƣợng mƣa lớn vào tháng 6, 7, 8 chiếm 70% lƣợng mƣa của cả năm, thƣờng gây ngập úng ở một số nơi trên địa bàn xã, ảnh hƣởng tới sản xuất của bà con nông dân. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4, gió Đông Bắc là chủ đạo, mùa đông mƣa ít thiếu nƣớc cho cây trồng vụ Đông.

Nhiê ̣t đô ̣ trung bình trong năm ở xã (theo số liê ̣u quan trắc) là 25oC, nhiệt đô ̣ cao nhất (vào tháng 7) lên tới 30,2o

C và thấp nhất vào tháng 1 có ngày xuống tới 14,5o C. Lƣơ ̣ng mƣa trung bình đa ̣t 4.665mm/năm, song lƣợng mƣa phân bố không đều - lƣơ ̣ng mƣa tƣ̀ tháng 4 đến tháng 10 chiếm tới 90% tổng lƣợng mƣa cả năm.

Do lƣợng mƣa biến động thất thƣờng và phân bố không đồng đều theo các năm, lƣợng mƣa lớn gây lũ quét, xói mòn.

3.1.1.4. Thủy văn

Có hệ thống khe, suối khá nhiều thuận lợi cho việc tƣới tiêu, phục vụ SXNN. Mùa khô nƣớc cạn, mùa mƣa gây ngập úng, lũ lụt ở các vùng ven suối ảnh hƣởng xấu đến sản xuất và giao thông của ngƣời dân.

3.1.1.5. Tài nguyên đất

Đất đai là cơ sở tự nhiên, là tài nguyên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất không thể thay thế đƣợc, đặc biệt là đối với SXNN. Hiện trạng sử dụng đất của xã Hữu Sản đƣợc thể hiện chi tiết qua bảng sau:

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Hữu Sản năm 2016

STT Tiêu chí Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 5.478,50 100,00 1 Đất nông nghiệp 4.462,38 81,45 1.1 Đất trồng lúa 205,00 3,74 1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 95,33 1,74

1.3 Đất trồng cây lâu năm 23,65 0,43

1.4 Đất lâm nghiệp 4.112,70 75,07

1.5 Đất nuôi trồng thủy sản 25,70 0,47

2 Đất phi nông nghiệp 134,00 2,44

2.1 Đất ở 36,16 0,66

2.2 Đất chuyên dùng 41,70 0,76

2.3 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa 0,44 0,008

2.4 Đất sông suối, ao hồ 55,43 1,01

2.5 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng 0,27 0,005

3 Đất chƣa sử dụng 882,12 16,10

Qua bảng số liệu thống kê ta thấy:

Tổng diện tích đất nông nghiệp chiếm hơn 80% diện tích tự nhiên (DTTN), cụ thể: là 4.462,38ha, chiếm 81,45% DTTN thuận lợi cho việc phát triển kinh tế các ngành nông nghiệp tại xã.

Trong đó:

- Đất sản xuất nông nghiệp

+ Đất trồng lúa có diện tích 205ha chiếm 3,74% DTTN, lúa cũng là cây trồng chủ yếu, giải quyết vấn đề lƣơng thực cho xã.

+ Đất trồng cây hàng năm khác có diện tích 95,33ha, chiếm 1,74% DTTN chủ yếu là ngô, khoai, sắn, lạc.... các loại cây chịu hạn tốt.

+ Đất trồng cây lâu năm có diện tích 23,65ha, chiếm 0,43% DTTN chủ yếu là trồng chè.

- Đất lâm nghiệp

Đất lâm nghiệp của xã chiếm phần lớn vì ngƣời dân của xã Hữu Sản sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp, với tổng diện tích là 4.112,7ha, chiếm 75,07% DTTN. Trong đó đất rừng sản xuất chiếm 53,61%, đất rừng phòng hộ chiếm 21,46 DTTN. Chủ yếu trồng các loại cây lấy gỗ: keo, xoan, bồ đề...

- Đất nuôi trồng thủy sản

Chiếm tỷ lệ diện tích không đáng kể nó chỉ chiếm một diện tích rất nhỏ là 0,1% tổng DTTN của xã với 25,70 ha, chiếm 0,47% chủ yếu là các ao hồ hộ gia đình nuôi cá chép, rô phi, cá trê....

- Đất phi nông nghiệp

Năm 2016, tổng diện tích đất phi nông nghiệp là 134ha. Vìdiện tích đất nông nghiệp và lâm nghiệp của xã chiếm phần lớn, ngƣời dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Diện tích đất phi nông nghiệp chỉ chiếm 2,44%, bao gồm đất ở, đất chuyên dùng và các loại đất khác chiếm tỷ lệ nhỏ và ít thay đổi về diện tích qua các năm.

3.1.1.6. Tài nguyên nước

Xã có rất nhiều suối nhỏ phân bố khá đồng đều, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tƣới tiêu và xây dựng các công trình thủy điện nhỏ kết hợp với thủy điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt. Tuy nhiên, do địa hình chia cắt mạnh hình thành các thung lung, làm cho mực nƣớc ngầm tăng lên gây ảnh hƣởng đến giao thông đi lại và khai thác trở nên khó khăn hơn.

3.1.1.7. Tài nguyên rừng

Theo số liệu thống kê đất đai năm 2016 diện tích đất rừng của xã Hữu Sản có 4.112,68ha trong đó rừng sản xuất có 2.937,00 ha (chiếm 53,61% so với tổng DTTN), rừng phòng hộ có 1.175,70ha (chiếm 21,46 % so với tổng DTTN và không có rừng đặc dụng. Rừng trồng chủ yếu là mỡ, keo, xoan... Động vật rừng còn rất ít, chủ yếu là các loài chim, chồn...

Nhìn chung rừng Hữu Sản có trữ lƣợng gỗ ít, động thực vật quý hiếm hầu nhƣ không còn. Tuy nhiên với trữ lƣợng rừng hiện nay cùng với rừng trồng theo dự án đang phát triển, đƣợc quản lý bảo vệ tốt, lâm nghiệp sẽ là ngành kinh tế quan trọng của xã trong những năm tới.

* Đánh giá chung: Với điều kiện về vị trí địa lý, địa hình, khí hậu và thổ

nhưỡng như hiện nay Hữu Sản là xã có điều kiện để phát triển kinh tế nhất là phát triển nông - lâm nghiệp. Tuy nhiên, do địa hình phức tạp chủ yếu là đồi núi gây khó khăn cho hoạt động sản xuất của người dân .

3.1.2. Điều kiện kinh- xã hội

3.1.2.1. Tình hình dân số và lao động

Hữu Sản là một xã còn gặp rất nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế, đời sống của ngƣời dân còn thấp, dân cƣ thƣa thớt, với 11 thôn và 6 dân tộc anh em sinh sống. Sự đa dạng về thành phần dân tộc và nguồn gốc xuất hiện tạo nên nét đặc sắc riêng về văn hóa, phong tục,….thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.2: Tình hình dân số, dân tộc xã Hữu Sản năm 2016

STT Dân tộc Số khẩu (ngƣời) Cơ cấu (%)

1 Dao 139 5,25 2 Kinh 4 0,15 3 Mông 467 17,66 4 Mƣờng 3 0,11 5 Pà Thẻn 453 17,13 6 Tày 1579 59,70

(Nguồn: UBND xã Hữu Sản, 2016)

Ngoài các yếu tố về nguồn lực tự nhiên thì yếu tố nhân lực có vai trò quan trọng trong việc phát triển KT-XH của xã đƣợc thể hiện qua bảng dƣới đây:

Bảng 3.3: Tình hình sử dụng nhân khẩu và lao động xã Hữu Sản năm 2016

TT Chỉ tiêu Tổng số

(Ngƣời) Cơ cấu(%)

I Tổng số hộ 551 100,00

II Tổng số nhân khẩu 2.645 100,00

2.1 Nam 1.304 49,30

2.2 Nữ 1.341 50,70

2.3 Trong độ tuổi lao động 1.540 58,22

2.4 Ngoài độ tuổi lao động 1.105 41,78

2 Tổng số lao động 1.540 100,00

2.1 Nam 853 55,38

2.2 Nữ 690 44,62

2.3 Lao động nông nghiệp 1.436 93,25

2.4 Lao động phi nông nghiệp 104 6,75

Qua bảng 3.3 ta thấy số nhân khẩu nam và nữ của xã tƣơng đối đồng đều, số ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm 58,22% tổng số nhân khẩu. Đây là những dấu hiệu rất đáng mừng cho kinh tế xã.

Số lao động nam và nữ lại có sự chênh lệch nhẹ, trong khi số lao động nam chiếm 55,38% thì số lao động nữ lại chỉ là 44,62%. Bên cạnh đó số lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm phần lớn tới 93,25%. Trong những năm tiếp theo xã cần có những chính sách để mang lại sự cân bằng hơn.

3.1.2.2. Tình hình kinh tế xã Hữu Sản

Hữu Sản là một xã nghèo, đời sống của ngƣời dân còn thấp, nên vấn đề kinh tế của xã vẫn còn rất nhiều hạn chế. Sự phát triển kinh tế của xã Hữu Sản đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.4: Kết quả sản xuất kinh tế của địa phƣơng năm 2016

STT Danh mục ĐVT

Năm 2016

Giá trị Cơ cấu (%) 1 Tổng giá trị sản xuất Tr.đồng 38.094 100

1.1 Nông – lâm – thủy sản Tr.đồng 35.700 93,72 1.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và

xây dựng Tr.đồng 1.894 4,97

1.3 Thƣơng mại và dịch vụ Tr.đồng 500 1,31

2 Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt Tấn 2,347 -

3 Thu nhập bình quân/ngƣời/năm Tr.đồng 17,5 -

4 Bình quân lƣơng thực/ngƣời/năm Kg 875 -

(Nguồn: UBND Xã Hữu Sản, 2016)

Qua bảng 3.4 ta thấy năm 2016 xã Hữu Sản ngành nông nghiệp vẫn là ngành chủ yếu của toàn xã và là ngành chiếm giá trị sản xuất cao nhất chiếm với tổng giá trị là 38.094 triệu đồng, với 93,72%. Bao gồm các ngành trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản là ngành chủ yếu của nền kinh tế xã. Ngành công

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng chƣa phát triển, chỉ một số ít đầu tƣ vào phát triển công nghiệp, chiếm 4,97%. Ngành thƣơng mại và dịch vụ chƣa phát triển, chỉ chiếm 1,31% trong tổng giá trị sản xuất năm.

Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt là 2.347 tấn so với năm 2015, Thu nhập BQ/ngƣời/năm là 17,5 triệu đồng. Bình quân lƣơng thực/ngƣời/năm là 875kg.

3.1.2.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp

Một trong những vai trò đầu tiên và quan trọng nhất của SXNN là cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho đời sống dân cƣ. Chính vì vậy, trong những năm qua, xã Hữu Sản không ngừng phấn đấu, đƣa vào sản xuất các giống cây trồng cho năng suất và chất lƣợng cao. Nhờ đó, sản lƣợng lƣơng thực của xã ngày một tăng qua các năm, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của địa phƣơng, đã đạt đƣợc kết quả cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.5: Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây trồng chính của xã qua 3 năm (2015 - 2017)

Chỉ tiêu

2015 2016 2017

DT NS SL DT NS SL DT NS SL

(ha) (Tạ/ha) (Tấn) (ha) (Tạ/ha) (Tấn) (ha) (Tạ/ha) (Tấn)

Lúa 374,5 55,4 2.078,48 375 56,5 2.118,75 375 53,7 2.013,75

Ngô 67 65 228,5 61 35 192,5 69,4 63,3 234,03 Lạc 30 17,5 52,5 36 22 70,4 53 22 116,6

(Nguồn: UBND xã Hữu Sản, 2017)

Qua bảng 3.5 ta thấy, diện tích các loại cây trồng ít thay đổi nhƣng năng suất và sản lƣợng của một số cây trồng qua các năm tăng. Nguyên nhân là chính quyền địa phƣơng đã rất chú trọng đến các hoạt động sản xuất của ngƣời dân, đầu tƣ vào hệ thống thủy lợi, giao thông, cung cấp các loại giống mới với năng suất cao, có cơ chế chính sách hỗ trợ phù hợp, mở các lớp tập huấn về sản xuất, làm cánh đồng mẫu

Một phần của tài liệu ĐẠI học THÁI NGUYÊN (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)