iến độc lập (Constant) LD TN CS 1 DN VH CV TT DK R=0,813a
23
Chƣơng 4: KẾT LUẬN, HÀM Ý QUẢN TR 4.1. KẾT LUẬN
Đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại VNPT Gia Lai. Tác giả dựa trên cơ sở lý thuyết về động lực làm việc của Maslow (1943); Herzberg (1959); McClelland (1988) cùng với các kết quả nghiên cứu nước ngoài (Kovach, 1987; Saari và Judge, 2004; Nohria và cộng sự, 2008; Dieleman và công sự, 2003; Islam, 2008; Yang, 2011) và nghiên cứu trong nước về động lực làm việc của nhân viên tại VNPT trên toàn quốc (Nguyễn Ngọc Duy Phương và Huỳnh Nguyệt Tú, 2017; Nguyễn Th Phương Hảo và Đỗ
n Chúc, 2019; Lê Qu ng H ng và cộng sự, 2019; Nguyễn Ngọc Minh, 2021; Tr n Đình An và Ngô Huỳnh Hương, 2021). Thông qua khảo sát 200 người lao động tại VNPT Gia Lai. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy bình phương thông thường tối thiểu OLS. Kết quả sau khi phân tích hồi quy:
Mô hình hồi quy có hệ số R2 hiệu chỉnh= 64,6 %, kiểm đ nh độ phù hợp đạt yêu c u vì giá tr sig < 0,05 Điều này chứng tỏ, ngoài tám yếu tố trong mô hình nghiên cứu còn có những yếu tố khác có tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại VNPT Gia Lai nhưng chư được đư vào mô hình nghiên cứu. Động lực làm việc của nhân viên tại VNPT Gia Lai do tám yếu tố tác động, được sắp xếp theo thứ tự giảm d n mức độ ảnh hưởng như s u: (1) Thu nhập và phúc lợi (TN), (2) Sự hỗ trợ củ lãnh đạo (LD), (3) Điều kiện làm việc (DK), (4) Chính sách khen thưởng và công nhận (CS), (5) Chính sách phát triển và th ng
tiến (TT), (6) Yếu tố công việc (CV), (7) Quan hệ với đồng nghiệp (DN) và (8) n hó do nh nghiệp (VH) Đồng thời, nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt về động lực làm việc của nhân viên tại VNPT Gia Lai về giới tính, độ tuổi, thâm niên làm việc, thu nhập trung bình hàng tháng.