Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu ĐẠI học THÁI NGUYÊN (Trang 29)

3.1.1.1. Vị trí địa lý

-Xã Quang Minh nằm ở phía Đông Nam của huyện Bắc Quang cách trung tâm huyện 8 km, tổng diện tích đất tự nhiên là 5.001,35 ha, xã có ranh giớ i giáp các đi ̣a phƣơng sau:

Phía Đông giáp xã Vô Điếm và xã Kim Ngọc. Phía Tây giáp Thị trấn Việt Quang.

Phía Nam giáp xã Hùng An. Phía Bắc giáp xã Việt Vinh.

-Trụ sở xã đƣợc đặt tại trung tâm xã (thôn Minh Tâm), với cơ sở hạ tầng đƣợc Đảng và NN quan tâm đầu tƣ với một nhà xây ba tầng khang trang, có đầy đủ phòng, các trang thiết bị làm việc cho cán bộ, công chức, có phòng họp rộng có sức chứa là hai trăm ngƣời, khuôn viên công sở đƣợc bố trí hợp lý, nằm cạnh trục đƣờng liên xã Quang Minh - Vô Điếm, từ công sở đến điểm cuối cùng của xã (Lung Cu) là 12 km.

3.1.1.2. Khí hậu

-Xã Quang Minh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm một năm chia làm bốn mùa rõ rệt.

-Mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10 trong năm, tháng 7 có lƣợng mƣa lớn nhất khoảng 530,2mm, mùa khô từ tháng 11 trong năm đến tháng 3 năm sau, lƣợng mƣa tháng thấp là tháng 1 chỉ có 37,5mm. Nhiệt độ trung bình của năm là 20,5o

C nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 chỉ có 14,2oC, tháng cao nhất là tháng 6 nhiệt độ (27,9oC). Độ ẩm trung bình năm là 83,0%. Lƣợng mƣa cả năm là 2.447,4mm phân bố không đồng đều trong năm. Mƣa tập trung vào

khoảng tháng 6, 7, 8, lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 1.404,2mm, nên khí hậu Hà Giang mang sắc thái riêng là khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao.

3.1.1.3. Đặc điểm địa hình, thủy văn

-Địa hình: Xã có địa hình đặc trƣng cơ bản của vùng đồi núi thấp, độ dốc không lớn trung bình từ 5 - 20o, địa hình dốc từ tây sang đông. Tuy nhiên địa hình vẫn tƣơng đối bằng phẳng, đồi núi dạng bát úp, mái núi có độ dốc không lớn lắm, có vài núi cao so với mực nƣớc biểm nhƣ Pù Ngọm (409m), Khâu Moi (468,4m), núi đá Lung Chúng (268m), núi đá giữa hồ Quang Minh (207m).

-Thủy văn: Xã Quang Minh có sông Lô chảy qua dài 28,9 km có giá trị vận chuyển đƣờng thủy và có 23 con suối lớn nhỏ lƣu lƣợng nƣớc tƣơng đối lớn có thể sử dụng vào trong sản xuất nông nghiệp, là tiềm năng về tài nguyên nƣớc phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.

3.1.1.4. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu

 Tài nguyên đất

Đối với xã tập trung chủ yếu phát triển kinh tế từ nông nghiệp thì tài nguyên đất là rất quan trọng, xã Quang Minh có lợi thế về diện tích đất đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất của xã Quang Minh năm 2014 – 2016 Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Tốc độ phát triển (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 2015/2014 2016/2015 BQ Tổng diện tích đất TN1 5.001,35 100,00 5.001,35 100,00 5.001,35 100,00 100,00 100,00 100,00 1. Đất Nông nghiệp 4.266,54 85,31 4.276,73 85,51 4.300,73 85,99 100,24 100,56 100,40 1.1. Đất sản xuất NN2 1.257,87 25,15 1.258,11 25,16 1.267,61 25,35 100,02 100,76 100,39 Đất trồng cây HN3 922,46 18,44 922,65 18,45 921,37 18,42 100,02 99,86 99,94 Đất trồng cây LN4 335,41 6,71 335,46 6,70 346,24 6,92 100,01 103,21 101,60 1.2. Đất Lâm nghiệp 2.938,89 58,76 2.948,95 58,96 2.961,45 59,21 100,34 100,42 100,38 1.3. Đất nuôi trồng TS5 69,78 1,40 69,67 1,39 71,67 1,43 99,84 102,87 101,35

2. Đất phi Nông Nghiệp 449,42 8,99 438,75 8,77 454,03 9,08 97,63 103,48 100,51 3. Đất chƣa SD6 285,39 5,70 285,87 5,72 246,59 4,93 100,17 86,26 92,95

(Nguồn: UBND xã Quang Minh, 2016) Ghi chú: 1Tự nhiên, 2Nông nghiệp, 3Hàng năm, 4

Qua bảng số liệu 3.1: Ta thấy tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 5.001,35 ha, trong đó: Diện tích đất nông nghiệp chiếm nhiều nhất (năm 2014) là 4.266,54 ha, có xu hƣớng tăng dần qua các năm, đất lâm nghiệp chiếm diện tích nhiều thứ hai là 2.938,89 ha (năm 2014) có xu hƣớng tăng dần lên 2.961,45 ha (năm 2016) tăng lên 22,56 ha, đất nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ lệ thấp chỉ khoảng 1,40% (năm 2014), diện tích đất phi nông nghiệp là449,42 ha (năm 2014) chiếm diện tích nhỏ trong tổng diện tích đất tự nhiên. Từ đó ta thấy đƣợc rằng, xã Quang Minh là xã có diện tích đất chủ yếu là đất nông nghiệp, còn lại các loại đất khác chiếm tỷ lệ nhỏ.

Từ kết quả số liệu qua ba năm ta thấy rằng, có sự thay đổi về số lƣợng các loại đất qua từng năm, cụ thể:

- Diện tích đất sản xuất nông nghiệp qua ba năm từ năm 2014 đến năm 2016 tăng 0,40%. Trong đó: Đất trồng cây hàng năm bình quân chung qua ba năm giảm 0,06%. Nhƣng bình quân đất trồng cây lâu năm lại tăng lên 1,60% từ năm 2014 đến năm 2016. Nguyên nhân vì các cây trồng hàng năm nhƣ: Lúa, ngô, khoai, sắn, các cây rau màu khác… đem lại năng suất thấp, chủ yếu trồng để phục vụ nhu cầu cho gia đình, còn cây lâu năm chủ yếu là cây ăn quả và cây công nghiệp, đƣợc xã tập trung phát triển những cây trồng có thế mạnh, từng bƣớc chuyển đồi cơ cấu cây trồng để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa.

- Diện tích đất lâm nghiệp qua ba năm từ năm 2014 là 2.938,89 ha đến năm 2016 tăng lên 2.961,45 ha, bình quân chung chiếm 0,38% trong tổng diện tích đất tự nhiên. Vì diện tích đất của xã chủ yếu là đồi núi, diện tích rừng là đa số, nên ngƣời dân phát triển theo hƣớng trồng các loại cây cung cấp gỗ để làm nguyên liệụ sản xuất giấy, sợi, nhƣ: cây Keo, cây Bồ đề …và khai thác các sản phẩm lâm nghiệp khác cung ứng cho thị trƣờng giúp ngƣời dân có thêm nguồn thu nhập, nâng cao đời sống.

- Diện tích đất nuôi trồng thủy sản cũng tăng dần theo từng năm, năm 2014 là 69,78 ha đến năm 2016 là 71,67 ha tăng lên 2,89 ha. Là do ngƣời dân đã chú trọng cải tạo ao nuôi, đầu tƣ nuôi thêm các loại cá có giá trị kinh tế cao nhƣ cá bỗng, cá trắm cỏ, cá vƣợc, cá rô phi đơn tính.

- Diện tích đất phi nông nghiệp bình quân chung qua ba năm tăng, từ năm 2014 đến năm 2016 chiếm 0,51% trong tổng diện tích đất tự nhiên, đất phi nông nghiệp tăng vì xã hội phát triển nên các ngành nghề phi nông nghiệp cũng ngày càng phát triển và đem lại thu nhập cao hơn một số ngành khác nên ngƣời dân có xu hƣớng chuyển đổi đất khác sang đất phi nông nghiệp cao.

- Đất chƣa sử dụng qua ba năm giảm dần theo từng năm, năm 2014 là 285,39 ha đến năm 2016 diện tích là 246,59 ha giảm 38,8 ha do ngƣời dân đã khai thác, đƣa vào sử dụng để phát triển các ngành nghề nông nghiệp, công trình dịch vụ, kinh doanh… để phát kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

Tài nguyên nƣớc

Xã có nguồn nƣớc khá phong phú với Hồ Quang Minh, suối Mám, ngòi Nặm Đâm phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp của nhân dân. Đã xây dựng đƣợc công trình cấp nƣớc sinh hoạt từ khe nguồn của thôn Minh lập, Pù Ngọm và thôn Nái. Nƣớc sinh hoạt chủ yếu lấy từ các suối nhỏ và các giếng khoan, giếng đào của các hộ gia đình.

Tài nguyên rừng

Tổng diện tích đất lâm nghiệp của xã năm 2016 là 2.961,45 ha, chiếm 59,21% diện tích đất tự nhiên toàn xã, trong đó rừng sản xuất 2.750,30 ha, đất rừng phòng hộ 211,15 ha.

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

3.1.2.1.Tình hình dân số và lao động

Xã Quang Minh có tổng dân số năm 2016 là 9.936 nhân khẩu, toàn xã có 20 thôn bản cùng 16 dân tộc anh em cùng chung sống gồm có Kinh, Tày,

Nùng, Dao, Mông, La chí, Hoa, Pà Thẹn, Bố Y, Ngạn, Pù Péo, Thái... với số liệu trên cho thấy lực lƣợng lao động của xã rất rồi dào.

Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động xã Quang Minh giai đoạn (2014 - 2016) Chỉ tiêu ĐVT 2014 2015 2016 Tốc độ phát triển (%) 2015/2 014 2016/2 015 BQ

Tổng số nhân khẩu Khẩu 9.825 9.841 9.936 100,16 100,97 100,56

Nam Ngƣời 5.156 5.126 5.380 99,42 104,96 102,15

Nữ Ngƣời 4.669 4.715 4.556 100,99 96,63 98,78

Tổng số lao động Ngƣời 5.739 5.793 5.849 100,94 100,97 100,95

Lao động NN1 Ngƣời 4.869 4.907 4.916 100,78 100,18 100,48 Lao động ngành TM2 - DV3 Ngƣời 467 479 502 102,57 104,80 103,68 Lao động CN - tiểu thủ CN4 Ngƣời 226 238 244 105,31 102,52 103,91

Lao động khác Ngƣời 177 169 187 95,84 110,65 102,79

(Nguồn: UBND xã Quang Minh, 2016) Ghi chú: 1Nông nghiệp, 2Thương mại, 3Dịch vụ, 4

Công nghiệp. Qua bảng 3.2 ta thấy:

- Tổng số nhân khẩu năm 2016 là 9.936 ngƣời tăng 0,97% so với năm 2015 tƣơng đƣơng tăng lên 95 ngƣời. Tổng số nhân khẩu qua các năm tăng bình quân 0,56%/năm, mức độ tăng ít cho thấy công tác về dân số kế hoạch hóa trên địa bàn xã đƣợc thực hiện tốt và có hiệu quả.

- Tổng số lao động tỉ lệ thuận với tổng số nhân khẩu trên toàn xã, tổng số lao động tăng qua các năm, với mức độ tăng bình quân là 0,95%/năm. Năm 2014 tổng số lao động trên toàn xã là 5.739 ngƣời, đến năm 2016 tăng lên 5.849 ngƣời (tăng 110 ngƣời). Số lao động đƣợc phân bổ qua các ngành, cụ thể là:

+ Lao động nông nghiệp nhìn chung qua các năm giai đoạn 2014 – 2016 số lao động nông nghiệp có xu hƣớng tăng dần bình quân tăng 0,48%/năm. Số

lao động nông nghiệp tăng là do chƣa có nhiều các ngành nghề khác nên ngƣời dân tại xã chủ yếu là tập chung phát triển sản xuất nông nghiệp.

+ Lao động ngành thƣơng mại dịch vụ bình quân tăng 3,68% và lao động ngành tiêu thủ công nghiệp bình quân tăng 3,91% cả hai ngành này đều có xu hƣớng tăng cao hơn so với ngành nông nghiệp qua các năm giai đoạn 2014- 2016 là do có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế tăng tỷ trọng ngành thƣơng mại dịch vụ và ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp giảm ngành nông nghiệp vì đem lại lợi nhuận thấp và dễ bị ảnh hƣởng bởi khí hậu thời tiết. Còn lại, là số lao động của các ngành.

3.1.2.2. Thực trạng nguồn nhân lực tại xã Quang Minh

Xã Quang Minh có đội ngũ cán bộ còn khá trẻ với 24 cán bộ công chức và 10 công chức không chuyên trách và bán chuyên trách.

Bảng 3.3. Nguồn nhân lực tại UBND xã Quang Minh năm 2017

STT Tiêu chí Số lƣợng (ngƣời) Cơ cấu (%) Tổng số cán bộ 24 100,0 1 Giới tính Nam 15 62,5 Nữ 9 37,5 2 Dân tộc Kinh 2 8,3 Tày 21 87,5 Dân tộc khác 1 4,1 3 Độ tuổi Từ 30-40 tuổi 12 50,0 Từ 41-50 tuổi 10 41,6 Trên 50 tuổi 02 8,4 4 Trình độ chuyên môn Đại học 13 54,2 Cao đẳng 9 37,5 Trung cấp 02 8,3

(Nguồn: UBND xã Quang Minh, 2017)

Qua bảng số liệu 3.3 cho thấy: Đội ngũ cán bộ xã tƣơng đối trẻ chủ yếu trong độ tuổi 30 - 40 tuổi chiếm 50%, chủ yếu là nam giới chiếm 62,5% còn nữ giới chỉ chiếm 37,5%.

-Đội ngũ cán bộ trong xã chủ yếu là dân tộc tày chiếm tỷ lệ cao nhất lên đến 87,5%, dân tộc kinh chỉ chiếm 8,3%, còn lại dân tộc khác chỉ có một ngƣời.

-Tuy nhiên, với đội ngũ cán bộ còn trẻ nhƣ vậy nhƣng trình độ chuyên môn tƣơng đối cao, với 54,2% cán bộ, công chức đạt trình độ Đại học, trình độ cao đẳng chiếm 37,5%, còn lại tỷ lệ cán bộ có trình độ trung cấp chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Với đội ngũ cán bộ còn khá trẻ nhƣng lại có trình độ cao đây cũng là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của xã.

3.1.2.3. Văn hóa - xã hội

 Công tác giáo dục - đào tạo

- Sự nghiệp giáo dục - đào tạo trong những năm qua có bƣớc chuyển biến rõ nét về quy mô trƣờng lớp, chất lƣợng giáo dục - đào tạo đƣợc nâng lên, có 03/05 trƣờng đạt chuẩn Quốc gia mức độ I, gồm: Trƣờng Mầm non Quang Minh, Trƣờng trung học cơ sở Quang Minh đạt chuẩn Quốc gia và trƣờng tiểu học Minh lập.

- Năm học 2015 - 2016 toàn xã có 5 trƣờng học với 84 nhóm, lớp trên 1.583 học sinh. Cấp THCS có 14 lớp trên 378 học sinh, cấp tiểu học 33 lớp trên 593 học sinh, mầm non 37 nhóm trên 612 học sinh.

- Năm học 2016 - 2017 trẻ từ 0 - 2 tuổi là 136/337 cháu, trẻ 3-5 tuổi là 494/519, trẻ 5 tuổi đi mẫu giáo là 168/168 cháu, trẻ từ 6-14 tuổi đến trƣờng là 1.269/1.286, trẻ 6 tuổi đến vào lớp 1 là 185/185. Trong năm trƣờng, trƣờng tiểu học Minh Lập đƣợc công nhận trƣờng chuẩn Quốc gia, đƣa tổng số trƣờng đạt chuẩn Quốc gia của toàn xã là 3/5 trƣờng. Duy trì và giữ vững xã đạt chuẩn phổ cập cho trẻ 5 tuổi.

 Công tác y tế - dân số và trẻ em

- Trong năm 2016, đã tổ chức khám chữa bệnh đƣợc 8.078 lƣợt ngƣời (khám tại trạm 3.367 lƣợt ngƣời, khám tại cộng đồng 4.771 lƣợt ngƣời), số bệnh nhân điều trị nội trú 54 lƣợt ngƣời. Tổ chức truyền thông gián tiếp đƣợc 38 lần, truyền thông trực tiếp đƣợc 20 thôn, tổng số ngƣời nghe là 7.576 ngƣời.

- Thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em, công tác tiêm chủng các loại vắc xin cho trẻ <1 tuổi đạt 99%, tỷ lệ phụ nữ đẻ đƣợc khám thai bằng và trên 3 lần chiếm 51%, 100% phụ nữ đẻ đƣợc nhân viên y tế đỡ, đƣợc chăm sóc tuần đầu, 86,3% phụ nữ đẻ đƣợc tiêm phòng UV2+. Công tác tuyên truyền thực hiện pháp lệnh Dân số đƣợc chú trọng quan tâm, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên toàn xã đạt 1,01%.

3.1.2.4. Cơ sở hạ tầng

 Giao thông

- Xã có đƣờng Quốc lộ 2 đi qua địa phận với chiều dài 8 km, mặt đƣờng rộng 11m. Tổng số km đƣờng trục xã, liên xã là 22,4 km gồm các tuyến: Đƣờng hồ Quang Minh đi Việt Vinh là 3 km, đƣờng Quang Minh đi xã Vô Điếm dài 7,4 km, vào xã Kim Ngọc (Quốc lộ 279) là 12 km.

- Hiện tại trên địa bàn xã có 12 cầu cứng (cầu Pác choong, cầu Minh Tiến, cầu Vằng Mo, cầu Máng, cầu Khang, cầu Minh Lập, cầu Km6, cầu Km7, cầu km9, cầu Bản, cầu Nà Tƣơng, cầu Phai hốc) và 50 cầu, cống nhỏ dải dác ở các thôn.

 Thủy lợi

- Toàn xã có 03 hồ chứa nƣớc lớn phục vụ cho tƣới tiêu gồm: Hồ Quang Minh, diện tích 40,4 ha, Hồ thôn Lại diện tích 2,3 ha, Hồ Thống Nhất diện tích 2,8 ha. Còn lại có các ao hồ nhỏ chứa nƣớc khác phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp và dân sinh.

- Toàn xã có 01 đập thủy lợi (Hồ Quang Minh) đã đƣợc kiên cố và 03 kè ao chứa nƣớc đều là kè đất chƣa đƣợc cứng hóa (kè ao Thôm Ta, kè ao Pù Thân và kè Thôm Chinh).

3.1.2.5. Thực trạng phát triển kinh tế

Xã có vị trí địa lý tƣơng đối thuận lợi là cửa ngõ giao lƣu kinh tế - văn hóa – xã hội với các xã bạn. Nguồn tài nguyên địa hình hầu hết là đồi núi thấp, độ dốc không quá lớn đất đai phù hợp với nhiều loại cây trồng, độ ẩm,

lƣợng mƣa thích hợp cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp. Xã có diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn là lợi thế để cho xã phát triển sản xuất nông nghiệp.

 Về trồng trọt

Bảng 3.4. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt của xã Quang Minh qua 3 năm 2014 – 2016 STT Chỉ tiêu ĐVT Số liệu các năm So sánh (%) 2014 2015 2016 2015/ 2014 2016/ 2015 BQC 1 Cây Lúa Diện tích Ha 768,40 789,09 779,65 102,69 98,80 100,73

Năng suất Tạ/ha 61,7 62,90 63,42 101,94 100,83 101,38

Sản lƣợng Tấn 4.741,0 4.963,4 4.944,5 104,68 99,62 102,12

2 Cây Ngô

Diện tích Ha 365,45 372,82 381,30 102,02 102,27 102,15

Năng suất Tạ/ha 40,7 40,0 37,40 98,28 93,5 95,86

Sản lƣợng Tấn 1.487,4 1.491,3 1.426,1 100,26 95,62 97,92

Một phần của tài liệu ĐẠI học THÁI NGUYÊN (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)