VD chọn TT thường trực:

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT KINH tế (Trang 49 - 52)

V n ho tđ ng ca hp tác xã, liên hi ph p tác xã g m: ồ

VD chọn TT thường trực:

trong quá trình giao kết HĐ các bên thỏa thuận với nhau để chọn trung tâm trọng tài Quốc tế VN, lúc nào B kiện A thì ko phải gửi thẳng hồ sơ kiện đến A mà gửi hồ sơ đến trung tâm trọng tài QTVN, trước khi gửi thì B phải chọn cho mình 1 TTV để bảo vệ lợi ích cho mình nhưng khác với khi chọn TT vụ việc thì các bên được chọn TTV nhưng phải trong danh sách TTV của trung tâm trọng tài QTVN, sau khi nhận thì trung tâm trọng tài Quốc tế VN thông báo cho A là A bị đơn kiện, lúc nào A cũng phải chọn cho mình 1 TTV nhưng cũng nằm trong danh sách của trung tâm trọng tài Quốc tế VN

Giả sử nếu như các bên đều chọn 1 người là Nguyễn Văn A cả đại diện của A,B đều chọn thì lúc này 1 TTV đứng ra giải quyết TC

…..

Khi mà TT ra phán quyết thì nó có hiệu lực ngay thông thường các bên tự giác thi hành

Nếu ko tự giác thi hành thì bên có quyền họ có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự tổ chức thi hành có thể dùng cưỡng chế NN

CÂU HỎI: Chứng minh trọng tài thương mại giải quyết TC trong kinh doanh nhân danh ý chí

của các bên TC

TT ra phán quyết giải quyết TC nhân danh ý chí của các bên TC. Thể hiện ở: +các bên TC thỏa thuận chọn và loại TT nào

+mỗi bên TC có quyền chọn cho mình 1 TTV đại diện cho mình và bảo vệ qyền lợi ích cho mình +các bên thỏa thuận yêu cầu TT giải quyết nội dung TC mà các bên yêu cầu

+các bên có quyền thỏa thuận lựa chọn thời gian địa điểm giải quyết TC

3.GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TÒA ÁN

KN: - Là phương thức giải quyết TC trong đó TA là cơ quan NN là bên thứ 3 độc lập ra phán quyết giải quyết TC nhân danh quyền lực tư pháp của NN

CÂU HỎI: So sánh với giải quyết TC bằng TTTM

Giống nhau: đều có bên thứ 3 độc lập với bên giải quyết TC và cũng là … Khác nhau:

Giải quyết TC bằng TTTM => nhân danh ý chí của các bên TC Giải quyết TC bằng TA => nhân danh quyền lực NN

TỔ CHỨC TÒA ÁN

TAND tối cao TAND cấp cao

TAND tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ

Tòa án quân sự

VD: TA ND tp Hải dương tỉnh Hải dương => TA cấp huyện

Các nguyên tắc cơ bản

-Tuân thủ pháp luật trong tố tụng dân sự

-Quyền yêu cầu TA bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp (CQ, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện;

Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng)

-Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự => TA chỉ thụ lý để giải quyết TC khi có đơn

khởi kiện nằm trong thời hiệu khởi kiện

-Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự => là nghĩa vụ của các bên TC, các bên

TC phải có nghĩa vụ đưa ra các chứng cứ để chứng minh, TA ko có nghĩa vụ chứng minh mà chỉ thu thập những chứng cứ

-Trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền -Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự

-Bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

-Hòa giải trong tố tụng dân sự => trong quá trình giải quyết TC, TA sơ thẩm làm thủ tục hòa

giải…

-Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự -Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự

-Trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng -Tòa án xét xử tập thể

-Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, theo nguyên tắc công khai -Bảo đảm sự vô tư, khách quan trong tố tụng dân sự

-Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm -Giám đốc việc xét xử

-Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án -Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng dân sự -Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự -Trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ của Tòa án -Việc tham gia tố tụng dân sự của cơ quan, tổ chức, cá nhân -Bảo đảm tranh tụng trong xét xử

-Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự

Thẩm quyền xét xử của toà án

-Thẩm quyền theo vụ việc -Thẩm quyền của Toà án các cấp -Thẩm quyền của Toà án theo lãnh thổ

-Thẩm quyền của Toà án theo sự lựa chọn của nguyên đơn

Thẩm quyền theo vụ việc

1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận

2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận

3. Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty

4. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với người quản lý trong CT TNHH hoặc thành viên HĐQT, GĐ, TGĐ trong công ty CP, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty

5. Các tranh chấp khác về KD, TM, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật

Thẩm quyền của Toà án các cấp

*Thẩm quyền của TAND cấp huyện (thông thường ko có phân tòa nếu có phân tòa thì tòa dân sự giải quyết)

=>Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức đều đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận

(Trừ trường hợp: có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan đại diện nước CHXHCN VN ở nước ngoài, cho Tòa án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài thì TACH ko giải quyết)

*Thẩm quyền của TAND cấp tỉnh (Tòa kinh tế)

-TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án, trừ những vụ thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện

-TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND cấp huyện mà TAND cấp tỉnh tự mình lấy lên để giải quyết khi xét thấy cần thiết hoặc theo đề nghị của TAND cấp huyện

-Giải quyết theo thủ tục phúc thẩm những vụ việc mà bản án, quyết định kinh doanh, thương mại chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của Bộ luật TTDS.

CÂU HỎI: TA nào có thẩm quyền giải quyết vụ TC trên? (cty A với B)

TC này là TC phát sinh đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận, ko có yếu tố và TS nước ngoài => TA cấp huyện có thẩm quyền giải quyết

những TC khác, TC phát sinh đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận nhưng có yếu tố và TS nước ngoài => TA cấp tỉnh giải quyết

Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ

-Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm

-Các bên TC có địa vị pháp lý bình đẳng => có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản để yêu cầu tòa án nơi nguyên đơn có cư trú và có trụ sở có thẩm quyền giải quyết

-Đối tượng TC là BĐS thì chỉ TA nơi có BĐS giải quyết

CÂU HỎI: Vậy tòa án cấp huyện rồi nhưng TA Bắc từ liêm hay Thanh hóa giải quyết?

=>TA nơi bị đơn cư trú có thẩm quyền giải quyết, A kiện ra tòa (bên nguyên đơn), B là bên bị kiện (bị đơn) => là TAND quận BTL tp HN

Nếu các bên có thỏa thuận chọn TA thì TAND tp Thanh hóa có quyền giải quyết

Nếu B là bán tòa nhà quận Ninh Kiều, tp Cần Thơ => lúc này TA quận NK,tpCT có thẩm quyền giải quyết

Nếu là TC về thiết kế, kiểu dáng tòa nhà bên A thì bảo do bên A thiết kế, bên B thì bảo do bên B thiết kế => loại TC sở hữu trí tuệ => TA cấp tỉnh nhưng tòa nhà này liên quan đến BĐS => tòa này ở NK,CT => TAND ở NK,CT có thẩm quyền giải quyết

Một vụ TC nguyên đơn chỉ được quyền chọn 1 tòa duy nhất và khi họ gửi đơn kiện đến tòa nào thì tòa đó mới có thẩm quyền giải quyết

=>THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN THEO SỰ LỰA CHỌN CỦA NGUYÊN ĐƠN:

+Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải quyết

+Nếu tranh chấp phát sinh từ HĐ của chi nhánh tổ chức thì nguyên đơn có thể Y/C TA nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết

Nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở VN thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi mình cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết

+Nếu tranh chấp về BTTH ngoài HĐ thì nguyên đơn có thể yêu cầu TA nơi mình cư trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi xảy ra việc gây thiệt hại giải quyết

+Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết

+Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi thì nguyên đơn có thể yêu cầu TA nơi một trong các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết

+Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phương khác nhau thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi có một trong các bất động sản giải quyết..

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT KINH tế (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w