Thông qua một luật đã được xác
nhận, chúng ta có thể rút ra một kết luận (conclusion) từ một sự thật
(fact-truth) được ghi nhận.
Ví dụ:
Luật: được xác định là nếu điểm thi dưới 5 thì kết quả đánh giá là không đạt.
Sự thật: một học viên đạt điểm thi soft- computing dưới 5.
GV: Lê Hoài Long 62
Lý luận fuzzy (fuzzy reasoning)
Lý luận: Rule: if (x is A) then (y is B) Fact: x is A Conclusion: y is B Mở rộng: Rule: if (x is A) then (y is B) Fact: x is A’ Conclusion: y is B’
Lý luận fuzzy (fuzzy reasoning)
Một số dạng lý luận:
Một luật (rule) cùng một điều kiện (antecedent)
Một luật gồm nhiều điều kiện
GV: Lê Hoài Long 64
Lý luận fuzzy (fuzzy reasoning)
Một luật (rule) cùng một điều kiện (antecedent) Rule: if (x is A) then (y is B) Fact: x is A’ Conclusion: y is B’ A B B’ A’ x y
Lý luận fuzzy (fuzzy reasoning)
Một luật (rule) gồm nhiều điều kiện (antecedent)
Rule: if (x1 is A1) and (x2 is A2) then (y is B)
Fact: x1 is A1’ and x2 is A2’
Conclusion: y is B’
A B
B’A A
GV: Lê Hoài Long 66
Lý luận fuzzy (fuzzy reasoning)
Nhiều luật (rule) gồm nhiều điều kiện (antecedent)
Rule: if (x1 is A1) and (x2 is A2) then (y is B1)
and (x1 is A1’) and (x2 is A2’) then (y is B2)
Fact: x1 is A1” and x2 is A2”
Lý luận fuzzy (fuzzy reasoning)
Nhiều luật (rule) gồm nhiều điều kiện (antecedent) A1’ B2 B2’ x1 y A2’ x2 A1 B1 B1’ A1” y A2 A2” min A1” A2” B”
GV: Lê Hoài Long 68
Bài tập 7
Cho tập fuzzy hình thang A=(1,2,3,4) của một đánh giá yếu tố rủi ro và tập fuzzy B=(1,2,3) của hậu quả của mức đánh giá rủi ro đó. Một luật nói rằng nếu rủi ro là A thì hậu quả sẽ là B.
Hãy vẽ minh họa quan hệ fuzzy cho rủi ro này
Nếu rủi ro thực tế được đánh giá là
A’=(1.5,2,3.5,4). Hãy vẽ minh họa hậu quả của đánh giá rủi ro này
Bài tập 8
Bây giờ hậu quả trên là kết hợp của mức đánh giá yếu tố rủi ro A và mức đánh giá của yếu tố rủi ro
A1=(2,3,4,5).
Hãy vẽ minh họa quan hệ fuzzy này
Nếu rủi ro thực tế được đánh giá cho A là A’=(1.5,2,3.5,4) và A1’=(2,3,4.5,5). Hãy vẽ minh họa hậu quả của đánh giá rủi ro này
GV: Lê Hoài Long 70 Một số mô hình suy luận fuzzy
(fuzzy inference model)
Có 3 mô hình suy luận fuzzy thường được đề cập:
Mamdani’s
Sugeno’s
Tsukamoto’s
Các mô hình này khác nhau ở ‘cách xử lý đầu ra’ (then …)
Trong quản lý xây dựng thường sử dụng Mamdani’s
Mamdani’s
Mô hình Mamdani’s có thể được gọi là mô hình ‘singleton output
membership function’
Sau quá trình xử lý với fuzzy, có các tập fuzzy cho từng biến đầu ra mà chúng ta cần phải giải mờ
GV: Lê Hoài Long 72
Mamdani’s