Câu 9: Công ty TNHH nước giải khát X, trụ sở tại Quận Ba Đình – Hà Nội Câu10: Công ty thương mại A, trụ sở tại Quận 1 -TP Hồ Chí Minh,

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT KINH tế (Trang 38 - 45)

chấp thông qua hoạt động của cơ quan tài phán nhà nước, nhân danh quyền lực nhà nước để đưa ra phán quyết, buộc các bên có nghĩa vụ thi hành.

Ưu điểm:

- Phán quyết của Toà án mang tính cưỡng chế nhà nước, các bên buộc phải thi hành nếu không thì cơ quan thi hành án sẽ tiến hành cưỡng chế thi hành phán quyết của Toà án.

+Xét xử theo nguyên tắc công khai nên có sự tác động của dư luận xã hội.

+ Trình tự thủ tục chặt chẽ, nếu phán quyết lần 1 chưa phù hợp với ý chí của các bên thì các bên có thể kháng cáo.

Nhược điểm:

- Khó đảm bảo được uy tín, bí mật kinh doanh của các bên do Toà xét xử theo nguyên tắc công khai.

- Do trình tự và thủ tục chặt chẽ nên thời gian giải quyết thường kéo dài và tốn kém về chi phí, ảnh hưởng không tốt tới quá trình hoạt động kinh doanh.

- Nếu có yếu tố nước ngoài, phán quyết của toà án khó được chấp nhận trong phạm vi quốc tế, việc sử dụng ngôn ngữ, quy tắc tố tụng của một quốc gia sẽ ảnh hưởng đến kết quả.

Câu 8: So sánh phương th c gi i quy t tranh ch p b ng hoà gi i và ế gi i quy t b ng tr ng tài th ế ằ ương m i?

- Tranh chấp trong kinh doanh là sự bất đồng chính kiến, sự mâu thuẫn hay xung đột về mặt lợi ích, về quyền và nghĩa vụ phát sinh giữa các chủ thể tham gia vào các quan hệ kinh doanh.

- Hoà giải là phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh có sự tham gia của bên thứ 3 độc lập, do 2 bên tranh chấp chỉ định hay chấp nhận, giữ vai trò trung gian hỗ trợ cho các bên tìm kiếm những giải pháp phù hợp để giải quyết tranh chấp.

- Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên, với tư cách là bên thứ 3 độc lập nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện.

Giống nhau:

- Giải quyết tranh chấp theo sự thoả thuận giữa các bên trên cơ sở tự nguyện.

- Có sự hiện diện của bên thứ 3 do bên tranh chấp lựa chọn làm trung gian trợ giúp các bên tìm kiếm giải pháp tối ưu để kết thúc tranh chấp.

- Bên thứ 3: Có sự tín nhiệm và trình độ chuyên môn nhất định

Khác nhau:

T i ê u

c h í V a i t r ò c ủ a b ê n t h ứ 3 Mang t/c hỗ trợ, giúp đỡ các bên thoả thuận, ko có quyền áp đặt hay đưa ra quyết định gì

Sau khi xem xét, trọng tài thương mại có thể đưa ra phán quyết có tính bắt buộc thi hành C ơ c h Không có tính ràng buộc, chi phối

Kết hợp giữa thoả thuận và tài phán => Có sự chi phối của pháp luật

ế g i ả i q u y ế t R à n g b u ộ c p h á p l ý

Không chịu sự chi phối bởi quy định có tính khuôn mẫu hay bắt buộc nào

Tuân theo quy định của pháp luật

ự đ ả m b ả o c ủ a c á c q u y ế t đ ị n h

được pháp luật đảm bảo thi hành

trọng tài thương mại được pháp luật công nhận và cơ quan thi hành án có quyền buộc các bên thực hiện phán quyết của trọng tài nếu có yêu cầu.

Câu 9: Công ty TNHH nước gi i khát X, tr s t i Qu n Ba Đình – Hà ụ ở ạ N i , sản xuất nước ngọt có gas với kiểu dáng chai đặc thù được đăng ký kiểu dáng tại Cục Sở hữu trí tuệ và được người tiêu dùng ưa thích. Công ty Y, trụ sở tại Quận Hồng

Bàng, Hải Phòng, hoạt động cùng lĩnh vực, hoạt động kinh doanh chủ yếu tại Huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương đã bắt chước kiểu dáng chai của công ty X để đóng chai sản phẩm của mình và bị công ty X khởi kiện ra toà. Do các bên đã hoà giải không thành nên toà án đã ra phán quyết mà không tiến hành hoà giải.

Yêu cầu: 1. Xác định toà án có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trên.

2. Phán quyết của Toà án - giả sử đã có hiệu lực pháp luật thì có thể bị xem xét lại không? Nếu có thì theo thủ tục nào? Tại sao?

2. Phán quyết của Toà án có thể bị xem xét lại do đã vi phạm nguyên tắc đặc thù trong quá trình giải quyết tranh chấp là không hoà giải trong tố tụng. Theo đó, phán quyết của Toà án có thể bị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm vì đã có sai phạm trong thủ tục tố tụng

Câu 10: Công ty thương m i A, tr s t i Qu n 1 -TP H Chí Minh, ụ ở ạ

ký hợp đồng mua hạt điều của công ty B, trụ sở tại huyện Z, tỉnh Dak Lak, thỏa thuận bằng lời nói:" khi có tranh chấp xảy ra, đưa ra giải quyết tại trung tam trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam(VIAC)"

a, Thỏa thuận trọng tài trên có giá trị pháp lý không? Vì sao?

b, Giả định: Trung tâm trọng tài thương mại đã đưa ra phán quyết giải quyết tranh chấp, sau đó công ty A có nhu cầu kháng cáo. Nhu cầu này của công ty A có được thực hiện hay không? Vì sao?

a, Theo quy định về hình thức thoả thuận trọng tài quy định tại luật trọng tài thương mại

như sau:

1. Thỏa thuận trọng tài có thể được xác lập dưới hình thức điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc dưới hình thức thỏa thuận riêng.

2. Thoả thuận trọng tài phải được xác lập dưới dạng văn bản.

b, Phán quyết của trọng tài thương mại có giá trị chung thẩm, các bên không có quyền kháng cáo. Như vậy công ty A không thể kháng cáo.

Tuy nhiên, nếu chứng minh được phán quyết của trọng tài vi phạm một trong các trường hợp sau đây thì doanh nghiệp A có thể yêu cầu Toà án huỷ phán quyết của trọng tài:

Mục Lục

CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ...2

Câu 1: Tại sao phải tăng cường quản lí nền kinh tế bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay?...2

Câu 2: Các biện pháp tăng cường quản lí nhà nước nền kinh tế bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay?...2

Câu 3: Phân biệt quản lí nhà nước nền kinh tế với quản lí kinh doanh của chủ thể kinh doanh?...3

Câu 4: Lấy 1 ví dụ về quan hệ kinh tế có yêu tố nước ngoài, tại sao quan hệ đó có yếu tố nước ngoài, chỉ rõ nguồn luật điều chỉnh quan hệ kinh tế đó?...3

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH...5

Câu 1: Nội dung của chế độ trách nhiệm hữu hạn về Tài Sản trong kinh doanh, Ưu nhược điểm của chế độ?...5

Câu 2: Nội dung của chế độ trách nhiệm vô hạn về tài sản trong kinh doanh, ưu, nhược điểm của chế độ?...5

Câu 3: Tại sao người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự bị cấm thành lập quản lí doanh nghiệp?...7

Câu 4: Chứng minh công ty TNHH 2 TV trở lên có tư cách pháp nhân?...7

Câu 5: Tại sao công ty cổ phần tổ chức theo mô hình thứ nhất, không bắt buộc phải có ban kiểm soát trong trường hợp có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% số cổ phần của công ty?...8

Câu 6: So sánh Cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi biểu quyết?...9

Câu 7: So sánh CP ưu đãi cổ tức và CP ưu đãi hoàn lại?...9

Câu 8: So sánh cổ phiếu và trái phiếu của công ty cổ phần?...10

Câu 9: Tại sao cổ phần ưu đãi biểu quyết không được quyền chuyển nhượng?...11

Câu 10: So sánh địa vị pháp lí của thành viên hợp danh và thành viên góp vốn trong công ty hợp danh?...11

Câu 11: So sánh DN tư nhân và công ty TNHH 1 TV do cá nhân làm chủ sở hữu?...12

Câu 12: So sánh chia và tách doanh nghiệp?...13

Câu 13: So sánh hợp nhất và sáp nhập DN?...14

Câu 14: Trong quá trình kinh doanh, công ty TNHH 1 thành viên không được giảm vốn điều lệ? Tại sao?...15

Câu 15: Công ty TNHH 2 thành viên trở lên đều phải lập ban kiểm soát. Đúng hay sai? Tại sao?...15

Câu 16: Tại sao doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân?...15

Câu 17: Các trường hợp nào cá nhân có năng lực chủ thể nhưng không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp?...16

Câu 18: Chứng minh công ty cổ phần là chủ thể kinh doanh?...16

CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG...18

Câu 1: Tại sao để hợp đồng có hiệu lực thì người tham gia giao kết phải có năng lực hành vi dân sự?...18

Câu 2: Tại sao để hợp đồng có hiệu lực thì các bên tham gia hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện?...18

Câu 3: Cho ví dụ cụ thể về 1 hợp đồng thương mại vô hiệu và giải thích tại sao hợp đồng đó vô hiệu?...19

Câu 4: So sánh cầm cố và thế chấp tài sản?...20

Câu 5: So sánh các hình thức trách nhiệm về TS do vi phạm hợp đồng?...20

Câu 6: Trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng?...21

Câu 7: Trong các biện pháp bảo đảm hợp đồng, biện pháp nào là biện pháp phi tài sản? Ý...22

nghĩa của biện pháp đó?...22

Câu 8: Nội dung các nguyên tắc giao kết hợp đồng? Tại sao khi giao kết hợp đồng phải tuân thủ các nguyên tắc đó?...23

Câu 9: Có quan điểm cho rằng: “Trong mọi trường hợp, khi có vi phạm hợp đồng, người bị vi phạm đồng thời có quyền đòi tiền phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại”. Quan điểm trên đúng hay sai? Giải thích tại sao?...23

CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT PHÁ SẢN...25

Câu 1: Chứng minh thủ tục phá sản là thủ tục đòi nợ tập thể?...25

Câu 2: Chứng minh thủ tục giải quyết phá sản là thủ tục tố tụng đặc biệt?...25

Câu 3: Mọi DN, HTX khi thực hiện thủ tục phá sản đều phải tiến hành tất cả các thủ tục phá sản? Đúng hay sai? Tại sao?...26

Câu 4: Người có quyền yêu cầu toà mở thủ tục giải quyết phá sản khi công ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản?...27

Câu 5: Tại sao tòa án chỉ mở thủ tục giải quyết phá sản khi có đơn yêu cầu?...28

Câu 6: Khoản nợ thuế của NSNN có được thanh toán khi doanh nghiệp phá sản hay ko? Nếu có thanh toán theo thứ tự thứ mấy khi DN phá sản? Tại sao?...28

Câu 7: Chứng minh pháp luật phá sản là cơ sở bảo vệ quyền lợi người lao động?...29

Câu 8: Chứng minh pháp luật phá sản là cơ sở bảo vệ quyền lợi của chủ nợ?...29

Câu 9: Chứng minh pháp luật phá sản là cơ sở bảo vệ quyền lợi của bản thân doanh nghiệp, HTX?...30

Câu10: Các đối tượng được quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty hợp danh? (tương tự với các công ty và DN tư nhân)...31

Câu 11: Pháp luật phá sản góp phần tạo động lực cạnh tranh, cơ cấu lại nền kinh tế?...31

Câu 1: Ưu nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng hoà giải?

...33

Câu 2: Ưu nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng thương lượng?...34

Câu 3: Phán quyết của trọng tài thương mại có giá trị chung thẩm? Tại sao?...34

Câu 4: Chứng minh trọng tài thương mại giải quyết tranh chấp nhân danh ý chí của các bên đương sự?...35

Câu 5: Tại sao toà án chỉ mở thủ tục giải quyết tranh chấp trong kinh doanh khi có đơn khởi kiện hợp pháp?...35

Câu 6: Ưu nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng...36

trọng tài thương mại?...36

Câu 7: Ưu nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng toà án?...36

Câu 8: So sánh phương thức giải quyết tranh chấp bằng hoà giải và giải quyết bằng trọng tài thương mại?...37

Câu 9: Công ty TNHH nước giải khát X, trụ sở tại Quận Ba Đình – Hà Nội...38

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT KINH tế (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w