Khối Electric Motor

Một phần của tài liệu BÁO cáo môn học tên đề tài HYBRID VEHICLE MODELING (Trang 27)

2. Nhận xét về kết quả thực hiện của đề tà

3.2.8 Khối Electric Motor

Ref_motor_rpm được đưa vào khối Speed controller thông qua chân rpm_ref , chân này được khếch tán và sử dụng với PID kết hợp với RPM sensor .

Từ chân trên kết hợp với nhau đưa ra chân tín hiệu T_ref , sau đó được đưa vào bên trong motor và driver để điều khiển

Trong đó :

Ref_motor_rpm là tốc độ yêu cầu của motor Speed Controller được xem là bộ vi xử lý RPM sensor là cảm biến tốc độ

T_ref là chân tín hiệu bướm ga

Hình 3.9 Sơ đồ khối Electric Motor 3.2.9 Khối DC: DC Conventer

Hình 3.10 sơ đồ khối DC:DC Conventer

Khối DC:DC conventer biến đổi điện áp 201,6 V thành điện áp 12V nạp vào các ắc qui phụ

3.2.10 Khối Battery

Battery có nhiệm vụ nạp và lưu trữ điện…luôn luôn giữ có năng lượng đẻ cung cấp cho hệ thống điện trong xe

Khối Battery bao gồm:

Nguồn 201.6 DC

Điện trở 0.05 Ohm: Dùng để dập tắt dòng điện được tạo ra khi sử dụng mô tơ và các thiết bị điện khác

Bộ tính toán Năng lượng, nạp, xả của Battery

Cảm biến điện áp: Chuyển đổi điện áp đo được sang tín hiệu đưa vào Bộ tính toán

bằng cổng V-để xác định điện áp hiện tại của Battery

Cảm biến dòng điện: Chuyển đổi dòng điện đo được sang tín hiệu đưa vào Bộ tính toán

bằng cổng I-để xác định dòng hiện tại của Battery

Hình 3.10 Sơ đồ khối Battery 3.3. Kết quả mô phỏng

3.3.1 Đồ thị số vòng quay

Engine:Ban đầu thiết lập ở tốc độ ổn định cho động cơ là 15m/s là khoảng n = 2000v/p từ 2s đến 8s tăng tốc và từ 12s đến 18s giảm tốc thì n vẫn giữ khoảng 200v/p .Vì trong trường hợp này máy phát- bánh răng mặt trời sẽ có nhiệm vụ điều chỉnh tốc độ và chiều cùng kết hợp với tốc độ motor kéo-bánh răng bao trong bộ bánh răng hành tinh để điều khiển xe

Generator: khi tăng tốc thì n máy phát giảm xuống thì n của motor kéo tăng do n động cơ không đổi và ngược lại cho trường hợp giảm tốc

Motor kéo :khi tăng tốc thì n motor kéo tăng và ngược lại

Hinh 3.11 Đồ thị số vòng quay : Tím- Gennerator Xanh-Engine Vàng-Motor

3.3.2 Đồ thị tốc độ xe

Khi nhận tín hiệu từ bàn đạp chân ga thì HV-ECU điều khiển để phối hợp công suất của cơ cấu chấp hành

Xe đang chạy 15m/s (2s) tăng tốc lên 20m/s (8s) và bắt đầu giảm tốc (12s) và 15m/s (18s)

Hình 3.12 Đồ thị tốc độ xe

3.3.3 Đồ thị công suất

Hình 3.13 Đồ thị công suất Vàng- Motor Đỏ -Battery Xanh- Engine Tím-

Generater

Đồ thị công suất phát và nhận trong quá trình làm việc

Battery: Từ 0s-2s thì n engine ổn định,acqui nhận năng lượng từ máy phát,khi tăng tốc thì acqui cung cấp năng lượng cho motor kéo,khi giảm tốc bởi vì động năng từ các bánh xe bị thu hồi và chuyển thành năng lượng điện và sử dụng để sạc cho acqui bởi máy phát Khi duy trì ở tốc độ 20m/s vẫn cần năng lượng cung cấp cho motor kéo vì động cơ không đủ duy trì tốc độ vì công suất phát ra chỉ duy trì ở 15m/s

Engine: vì tốc độ động cơ ổn định nên công suất phát ra không đổi

Motor kéo:khi tốc độ ổ định 15m/s thì công suất phát ra cân bằng với năng lượng từ động cung cấp cho,khi tăng tốc hoặc duy trì ở tốc độ cao hơn thì cần công suất phát lớn hơn bằng cách nhận năng lượng từ máy phát và battery để tăng tốc hoặc duy trì ở tốc độ 20m/svà ngược lại

Generator: vì trong trường hợp này động cơ không ngừng hoạt động và có tốc độ ổn định luôn kéo máy phát quay nên máy phát nhận năng lượng từ động cơ vì năng lượng nhận lớn hơn năng lượng phát ra cho motor kéo

3.3.4 Đồ thị tổng tiêu hao công suất của battery,gennerator và motor kéo

Khi tốc độ ổn định 15m/s thì năng lượng của động cơ cung cấp cho các battery ,gennerator và motor kéo sẽ đủ dùng,sự mất mát xem như cân bằng với công suất động cơ tạo ra,khi tăng tốc hoặc duy trì ở tốc độ cao hơn thì tiêu hao năng lượng từ battery,của máy phát sẽ tăng để cung cấp cho motor kéo quay nhanh hơn vì lúc này công suất từ đồng cơ cung cấp không đổi và không đủ dùng.Khi giảm tốc thì tổng năng lượng nhận của battery và motor kéo từ sự thu hồi động năng từ bánh xe chuyển thành năng lượng điện sẽ nhỏ hơn công suất từ máy phát phát ra để giảm tốc nên vẫn mất mát công suất

Hình 3.14 Đồ thị tổng tiêu hao công suất của battery,gennerator và motor kéo

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]: Đề tài “Phân tích hệ thống truyền lực và điều khiển trên xe Hybrid Prius Toyota ” Đồ án tốt nghiệp –Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh năm 2008

[2]: Đề tài “Ứng dụng matlab trong mô phỏng điều khiển xe lai kiểu hỗn hợp”

Đồ án tốt nghiệp –Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh năm 2017

Một phần của tài liệu BÁO cáo môn học tên đề tài HYBRID VEHICLE MODELING (Trang 27)

w