Bảng 6.5 vốn chủ sở hữu

Một phần của tài liệu Làm như thế nào có nhiều cơ hội với lượng hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng nhiều và phong phú để tạo ra nhiều lợi nhuận (Trang 48 - 63)

77.665.104.387

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

(120=121+129) 120 V.02 152.000.000.000 -

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

(130 = 131 + 132 + 133 + 134 + 135 + 139) 130 252.594.254.680 48.884.136.864 IV. Hàng tồn kho (140 = 141 + 149) 140 115.434.687.650 102.869.631.224 V. Tài sản ngắn hạn khác (150 = 151 + 152 + 154 + 158) 150 1.991.194.162 2.510.186.031 B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) 200 257.007.181.889 278.542.697.304 I- Các khoản phải thu dài hạn

(210 = 211 + 212 + 213 + 218 + 219) 210 234.446.975 234.446.975 II. Tài sản cố định (220 = 221 + 224 + 227 + 260) 220 202.987.597.259 220.594.741.248 VI. Tài sản dài hạn khác (260 = 261 +

262 + 268) 260 53.785.137.655 57.713.509.081 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 811.903.778.807 510.471.755.810 NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 419.211.203.637 158.169.185.307 I. Nợ ngắn hạn (310 = 311 + 312 + ... + 319 + 320 + 323) 310 295.741.780.772 157.600.262.442 II. Nợ dài hạn (330 = 331 + 332 + ... + 338 + 339) 330 123.469.422.865 568.922.865 B. VỐN CHỦ SỬ HỮU (400=410+430) 400 392.692.575.170 352.302.570.503 I. Vốn chủ sở hữu 410 392.692.575.170 352.302.570.503 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 440 811.903.778.807 510.471.755.810

bảng 11. 1 Bảng cân đối kế toán hải hà

- Tài sản ngắn hạn cuối kỳ so với đầu kỳ tăng 322.967.538.412 và tỷ lệ tăng 139% trong đó: + Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 152.000.000.000

+ Các khoản phải thu ngắn hạn tăng mạnh nhất đạt giá trị 203.710.117.816 + Tài sản ngắn hạn khác có sự giảm sút mạnh nhất là -518.991.869 tỷ lệ giảm 21% - Tài sản dài hạn giảm 21.535.515.415 và tỷ lệ giảm 8%, trong đó:

+Tài sản cố định bị giảm nhiều nhất là giảm17.607.143.989 tương đương với giảm 8% tỷ trọng. +Các tài sản dài hạn khác cũng giảm 3.928.371.426 tương đương với 7% tỷ trọng

Do tài sản ngắn hạn tang nhiều và tài sản dài hạn giảm ít dẫn tới tổng tài sản cuối kỳ so với đầy kỳ tăng 301.432.022.997

-Nợ phải trả cuối kỳ so với đầu kỳ tăng 261.042.018.330 tương đương với tăng 165% tỷ trọng trong đó:

+Nợ ngắn hạn tăng 138.141.518.330 tương đương với tăng 88 % tỷ trọng +Nợ dài hạn tăng 122.900.500.000

-Vốn chủ sở hữu tăng 40.390.004.667 tương đương tỷ trọng tăng 11%

Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng dẫn tới tổng nguồn vốn tăng 301.432.022.997

Bảng 11.2 bảng cân đối kế toán kinh đô

Đơn vị tính: Tỷ đồng việt nam

TÀI SẢN Mãsố Thuyếtminh 31/12/2018 01/01/2018

1 2 3 4 5

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 5.331.754,62 5.406.718,26

I. Tiền và các khoản tương

đương tiền 110 5 644.540,72 1.807.684,47

II. Các khoản đầu tư tài chính

ngắn hạn 120 15.1 2.079.919,74 1.375.855,60

III. Các khoản phải thu ngắn

hạn 130 941.524,93 1.066.848,10

IV. Hàng tồn kho 140 7 1.195.847,03 1.022.532,06

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 469.922,20 133.798,02

B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 7.179.785,67 7.342.995,00

I- Các khoản phải thu dài hạn 210 10 92.128,01 117.925,84 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Tài sản cố định 220 2.930.190,01 3.369.130,20

III. Bất động sản đầu tư 230 13 5.178,07 5.370,45

IV. Tài sản dở dang dài hạn 240 28.982,66 22.339,11

V. Đầu tư tài chính dài hạn 250 3.568.165,50 3.428.487,46

VI. Tài sản dài hạn khác 260 555.141,44 399.741,94

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 12.511.540,29 12.749.713,27 NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ 300 4.153.301,63 4.006.743,88 I. Nợ ngắn hạn 310 2.635.818,70 2.317.010,35 II. Nợ dài hạn 330 1.517.482,93 1.689.733,53 B. VỐN CHỦ SỬ HỮU 400 8.358.238,66 8.742.969,38 I. Vốn chủ sở hữu 410 8.358.238,66 8.742.969,38 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 12.511.540,29 12.749.713,27

bảng 11. 2 Bảng cân đối kế toán kinh đô

- Tài sản ngắn hạn cuối kỳ so với đầu kỳ giảm 74.963,64 và tỷ lệ tăng 1,39% trong đó: + Tiền và các khoản tương đương tiền giảm mạnh nhất là -1.163.143,75 và tỷ lệ giảm 64,34% + Tài sản ngắn hạn khác có sự tăng nhiều nhất 336.124,17 đạt tỷ lệ 251,22%

- Tài sản dài hạn giảm 163.209,33 tỷ lệ giảm 2,22% trong đó:

+Tài sản cố định bị giảm mạnh nhất 438.940,20 tương đương với giảm 13,03% tỷ trọng +Các tài sản dài hạn tăng nhiều nhất 155.399,50 tương đường với 38,87% tỷ trọng

 Tổng kết cả kỳ tổng tài sản giảm 238.172,97

-Nợ phải trả tăng 146.557,74 tương đương với tăng 3,66% tỷ trọng trong đó: +Nợ ngắn hạn tăng 318.808,35 tương đương với tăng 13,76 % tỷ trọng +Nợ dài hạn tăng giảm 172.250,61

-Vốn chủ sở hữu giảm 384.730,72 tương đương tỷ trọng giảm 4,4%

Tuần 12

Bảng 12.1 chi tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động

Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động Hải Hà Kinh Đô

ST

T Chỉ tiêu

1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định = DTT/VCĐbq 4.638 2.42

2 Hiệu quả sử dụng TSCĐ== DTT/TSCĐbq 2.187 1.692

3 Vòng quay tiền mặt= V HTK + V KP Thu + V KP trả 21.338 20.083

4 Vòng quay HTK= GVHB/HTKbq 6.857 5.676

5 Vòng quay PTKH= DTT/KPT bq 11.893 12.971

6 Vòng quay TSNH= LNST/TSNH BQ 2.497 1.4171

7 Mức sinh lời vốn cố định= LNST/VCĐbq 0.199 0.0469

8 Mức sinh lời vốn lưu động = LNST/VLĐbq 0.107 0.03

bảng 12. 1 Bảng chi tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động

Hiệu quả sử dụng được đánh giá thông qua tốc độ quay vòng vốn. Một doanh nghiệp có vốn quay vòng càng nhanh thì doanh nghiệp được xem là sử dụng vốn có hiệu quả. Tuy nhiên, vòng quay vốn phụ thuộc vào các tiêu thức tiêu thụ hàng hóa, thanh toán, ... và nhiều yếu tố khách quan.

Hiệu quả sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, năng lực khai thác và sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa chi phí. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn một cách chung nhất người ta dùng các chỉ tiêu chung, chỉ tiêu đán giá hiệu quả sử dụng vốn cố địn và vốn lưu động.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong 1 kỳ = Doanh thu (hoặc DT thuần) trong kỳ/ TSCĐ Sử dụng bình quân trong kỳ. (Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản cố định càng cao) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn cố định được đầu tư vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu. Hiệu suất sử dụng vốn cố định trong 1 kỳ =

Doanh thu (hoặc DT Thuần) trong kỳ)/ VCĐ sử dụng bình quân trong kỳ.

Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Hải Hà là 4,638 cao hơn so với của Kinh Đô.

Vòng quay tiền mặt của công ty Hải Hà (21.338 vòng) cao hơn so với công ty Kinh Đô là ( 20.083). Vòng quay Kinh Đô ngắn hơn chứng tỏ công ty bán hàng thu tiền nhanh. DN có thể thúc đẩy giảm đi thời gian cho KH trả chậm, hoặc quản lý tốt hơn hàng tồn kho để nhanh chóng đưa vào SX, cũng như là tận dụng thương thảo tốt để kéo dài thời gian trả chậm của KH.

Vòng quay HTK của Hải Hà (6.857 vòng) cao hơn so với Kinh đô (5.676 vòng) chứng tỏ rằng tốc độ quay của hàng hóa trong kho của Hải hà nhanh hơn so với Kinh đô. DN bán hàng nhanh, tốc độ tiêu thụ sản phảm và hàng hóa, độ ứ đọng hàng hóa.Tuy nhiên HTK còn phụ thuộc cào ngành hàng, doanh thu, dòng tiền,.. vì vậy không phải cứ mức tồn kho thấp là tốt, mức tồn kho cao là xấu.

Vòng quay khoản PTKH của Hải Hà (11.893 vòng) thấp hơn so với của Kinh đô (12.971 vòng). Vòng quay khoản phải thu của Kinh đô cao cho thấy khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp tốt hơn so với Hải Hà. Tuy nhiên, chính sách bán chịu nghiêm ngặt sẽ làm giảm doanh thu và lợi nhuận. Vòng quay TSNH của Hải Hà (2.497 vòng) cao hơn so với Kinh đô (1.4171vòng) chứng tỏ rằng Hải Hà sử dụng tải sản ngắn hạn nhiều hơn Kinh đô.

Bảng 12.2 chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán

Bảng chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán Hải Hà Kinh Đô

ST

T Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2017 Năm2018 Năm2017

1

Khả năng thanh toán nhanh = (TSNH -

HTK - TSNH khác)/NNH 1.479 0.803 1.391 1.834

2 Khả năng thanh toán ngắn hạn= TSNH/nợ ngắn hạn 1.876 1.472 2.023 2.333 3

Khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài

sản/tổng nợ 1.937 3.227 3.012 3.182

4 Khả năng thanh toán lãi vay= EBIT / I 4.378 2588.8 2.137 5.246

 Khả năng thanh toán nhanh của công ty Hải Hà là 1,479 của công ty Kinh Đô là 1,391. Công ty Kinh đô có khả năng thanh toán và tính thanh khoản tốt hơn công ty Hải hà.

 Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty Hải Hà là 1.876 của công ty Kinh Đô là 2,023. Thấy được công ty Kinh Đô có dòng tiền lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh trong kỳ cao hơn với công ty Hải Hà. Chứng tỏ, khả năng hoàn trả nợ vay đến hạn từ hoạt động kinh doanh của công ty Kinh Đô cao hơn công ty Hải Hà.

 Khả năng thanh toán tổng quát của công ty Hải Hà là 1,937 của công ty Kinh Đô 3 .012. Cho thấy công ty Kinh Đô có khả năng thanh toán tổng quát các nghĩa vụ tài chính của mình tốt hơn công ty Hải Hà.

 Khả năng thanh toán lãi vay của Hải Hà là 4,378 của Kinh Đô là 2.137. Cho thấy Hải Hà có khả năng thanh toán các khoản vay tốt hơn công ty Kinh Đô. Dẫn tới, Hải Hà sẽ ít gặp rủi ro đối với các chủ nợ có được sự tín nhiệm của ngân hang hơn. Ngược lại khả năng thanh toán của Kinh Đô âm phản ánh mức độ rủi ro lớn về trả nợ.

 Thấy được khả năng thanh toán của công ty Kinh đô tốt hơn so với công ty Hải hà

Bảng 12. 3 chỉ tiêu cơ cấu

Bảng chỉ tiêu cơ cấu Hải Hà Kinh Đô

ST

T Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2017

Năm 2018

Năm 2017

1 Cơ cấu nợ ngắn hạn = Nợ ngắn hạn / Tổng nợ phải trả 0.705 0.578 0.635 0.578 2

Cơ cấu nợ dài hạn= Nợ dài hạn / Nợ phải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trả = 1 - cơ cấu nợ ngắn hạn 0.295 0.422 0.365 0.422

4 Hệ số tự chủ tài chính= Vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn = 1 - Hệ số 0.484 0.686 0.668 0.686

bảng 12. 3chỉ tiêu cơ cấu

 Chỉ tiêu cơ cấu nợ ngắn hạn của Hải Hà là 0.705, của Kinh Đô là 0.635 . Cho thấy Hải Hà có

nhiều nợ ngắn hạn hơn so với Kinh Đô. Thể hiện quan hệ cán cân thanh toán và tình trạng chiếm dụng hay bị chiếm dụng vốn ngắn hạn của Hải Hà lớn hơn của Kinh Đô trong quá trình sản xuất kinh doanh.

 Chỉ tiêu nợ dài hạn của Hải Hà là 0.295 , của Kinh Đô là 0.365 . Cho thấy cả hai doanh ngiệp có cơ cấu nợ dài hạn công ty Kinh đô cao hơn so với công ty Hải hà.

 Chỉ tiêu hệ số nợ của Hải Hà là 0.516, của Kinh Đô là 0.332 . Hiệu quả nợ của công ty Hải Hà cao hơn nhiều so với Kinh Đô. Thấy được, khả năng gánh nợ của Hải Hà lớn, có thể dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán, trong khi hệ số nợ của công ty Kinh Đô thấp hơn thể hiện việc sử dụng nợ không hiệu quả.

 Hệ số tự chủ tài chính của Hải Hà là 0.484, của Kinh Đô là 0.668. Chỉ tiêu này cho thấy mức độ tự chủ tài chính bằng vốn chủ sở hữu của Kinh Đô cao dẫn đến độ rủi ro thấy hơn. Ngược lại, của công ty Hải hà thấp hơn thì độ rủi ro sẽ cao hơn.

Tuần 13

Bảng 13.1 Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận và phân phối lợi nhuận

STT Chỉ tiêu Giá trị

năm 2018 năm 2017 1 Tỷ suất thu nhập trên cổ phần (EPS) 2562.00 1949.00 2 Cổ tức tiền mặt trên cổ phần(DPS) 0.00 -500.09 3 Tỷ lệ chi trả cổ tức 0.00 -25.66 4 Tỷ số giá trên thu nhập (P/E) 3.90 5.13

bảng 13. 1 chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận và phân phối lợi nhuận hải hà

- Tỷ suất thu nhập trên cổ phần (EPS): Chỉ số năm 2018 thể hiện mỗi cổ phần thu về 2562 .00 phần lợi nhuận. Giữa tỷ lệ 2 năm 2018 và 2017 đã phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đã phát triển tốt.

- Cổ tức tiền mặt trên cổ phần (DPS): Năm 2018 công ty không phát hành cổ phiếu trong năm còn năm 2017 cổ tức, lợi nhuận đã trả là 500.09 tr đồng.

- Tỷ lệ chi trả cổ tức cho thấy một công ty trả bao nhiêu tiền cho các cổ đông so với số tiền họ đang giữ để tái đầu tư tăng trưởng, trả nợ hoặc thêm lợi nhuận giữ lại. O năm 2018 thì tỷ lệ cho trả cho cổ tức là 0 %, còn năm 2017 thì đã trả 25.66% cho các cổ đông so với số tiền họ giữ lại để tái đầu tư… -Tỷ số giá trên thu nhập (P/E): Lợi nhuận trên một cổ phần của công ty càng cao hoặc giá trị trường của cổ phiếu thấp. Nhưng năm 2018 tỷ số giảm xuống so với năm 2017. P/E năm 2018 cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó 3.9 lần, hay nhà đầu tư phải trả giá cho một đồng thu nhập 3.9 lần.

13.2 Phân tích các chỉ số lợi nhuận

HẢI HÀ

STT Chỉ tiêu năm 2018 (%)

năm 2017(%)

1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( ROS ) 4.28 3.93

2 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 10.71 9.57

3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư ( ROI) 25.62 205.18

4 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) 8.49 8.28

bảng 13. 2 Phân tích các chỉ số lợi nhuận Hải Hà

KINH ĐÔ

STT Chỉ tiêu năm 2018 (%) năm 2017

1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) 1.94 7.64 2 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 1.77 6.13 3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROI) 5.75 20.87 4 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ( ROA) 0.17 4.00

-Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS): Chỉ tiêu này thể hiện lãi ròng trên một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ. Công ty Hải Hà năm 2018 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 4.28 cho biết 1 đồng doanh thu tạo ra được 4.28 đồng lợi nhuận tăng so với năm 2017 là 3.93. Công ty Hải Hà năm 2018 giảm mạnh so với năm 2017, năm 2017 một đồng doanh thu tạo ra 7.64 đồng lợi nhuận còn năm 2018 giảm mạnh chỉ còn 1.94 đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ lãi ròng trên doanh thu của công ty Hải Hà hoạt động kém hiệu quả hơn so với Kinh Đô

-Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): Chỉ tiêu này sử dụng dùng để đo lường mức độ sinh lời của đồng vốn chủ sở hữu. Nó phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân được sử dụng trong kỳ tạp ra mấy đồng lợi nhuận sau thuế: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Công ty Hải Hà: năm 2018 chỉ số này là 10.71 phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân được sử dụng trong kỳ tạo ra 10.71 đồng lợi nhuận. Chỉ số này tăng so với năm 2017 là 1.14 đồng (năm 2017 chỉ số ROE là 9.57).

+Công ty Kinh Đô: năm 2018 chỉ số ROE là 1.77 phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân được sử dụng trong kỳ tạo ra 1.77 đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ số này giảm mạnh so với năm 2017 là 4.37 đồng (năm 2017 chỉ số ROE là 6.13).

=>Công ty hải hà có tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng còn kinh đô bị giảm chứng tỏ mức độ sinh lời của Hải Hà cao hơn bỏ ra đồng vốn hợp lý thu được lợi nhuận cao. Kinh đô phải xem xét lại quản lý lại vốn của công ty. So sánh với các Công ty trong ngành có thể thấy , việc sử dụng vốn vay thấp là đặc trưng chung của các Công ty trong ngành sản xuất bánh kẹo . Xét về hiệu quả kinh doanh, có thể thấy Công ty dẫn đầu về hiệu quả hoạt động thông qua 2 chỉ số ROA, ROE.

-Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROI): Trong kinh doanh các khoản đầu tư để cải thiện công ty, như thời gian và tiền bạc. ROI là kết quả hiệu quất lợi nhuận do đầu tư mang lại được tính lợi nhuận trên vốn đầu tư của chủ sở hữu. Năm 2018 tỷ suất này của công ty Hải Hà là 25.62 tức một đồng

Một phần của tài liệu Làm như thế nào có nhiều cơ hội với lượng hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng nhiều và phong phú để tạo ra nhiều lợi nhuận (Trang 48 - 63)