Các kênh tiêu thụ sản phẩm của trang trại

Một phần của tài liệu Tìm hiểu trang trại sản xuất rau của gia đình ông hayashi hiroyasu tại làng kawakami huyện minamisaku tỉnh nagano và xây dựng ý tưởng khởi nghiệp sau khi học tập và làm việc tại nhật bản (Trang 38)

Kênh tiêu thụ sản phẩm là một tập hợp các nhà phân phối, các nhà buôn và nhà bán lẻ thông qua đó hàng hóa và dịch vụ được thực hiện trên thị trường.

Doanh nghiệp trong nước Gia đình Hiroyasu Doanh nghiệp nước ngoài

Hình 2.6: Sơ đồ kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm

(Nguồn: Số liệu điều tra, khảo sát năm 2018) Nhìn vào sơ đồ ta có thể thấy gia đình ông Hiroyasu tham gia sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thông qua kênh tiêu thụ gián tiếp: TT bán sản phẩm rau của mình cho người tiêu dùng cuối cùng qua khâu trung gian bao gồm chợ rau JA, doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài

Điểm đặc biệt trong tổ chức tiêu thụ sản phẩm của trang trại:

- Có sự liên kết chặt chẽ giữa trang trại với chợ rau JA và các doanh nghiệp xuất khẩu (Trang trại đảm bảo chất lượng của sản phẩm, chợ rau JA và các doanh nghiệp đảm bảo đầu ra ổn định thông qua các hợp đồng)

- Trang trại có thể tiêu thụ sản phẩm trong một thời gian ngắn và có khối lượng lớn.

- Trang trại thu hồi được vốn nhanh.

- Không mất chi phí bảo quản của trang trại

- Rau sau khi được thu hoạch sẽ được vận chuyển đến nơi tập kết rau hay còn được gọi là chợ rau

- Tại đấy mỗi ngày sẽ có xe của chở chuyện dụng chở đi phân phối trên cả nước có hệ thống bảo quản để đảm khi đến tay người tiêu dùng mà rau vẫn tươi ngon

- Một phần sẽ được bán cho các doanh nghiệp nước ngoài để xuất khẩu sang các nước lân cận

- Mỗi ngày trên bảng thông báo của chợ rau sẽ có số lượng thùng rau nhập vào của ngày hôm sau nhìn vào đấy người nông dân sẽ tự chia nhau cắt đủ số thùng rau cho ngày hôm sau

PHẦN 3

Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP

Hiện nay ứng dụng nông nghiệp Nhật Bản được ứng dụng nhiều tại nước ta như: Hệ thống nhà kính, nhà lưới, sử dụng bạt nông nghiệp maruchi, hệ thống tưới nhỏ giọt, tưới tự động, tưới phun sương đã và đang phát huy hiệu quả kinh tế. Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đem lại nhiều ưu điểm như: Giúp nông dân chủ động trong sản xuất, giảm sự lệ thuộc vào thời tiết và khí hậu, năng suất cao, chất lượng tốt, cạnh tranh tốt trên thị trường. Điển hình là mô hình trồng rau theo kỹ thuật của Nhật Bản tại Đà Lạt.

Hiện tại ở địa phương chưa có mô hình ứng dụng công nghệ, và sử dụng bạt nông nghiệp maruchi trong sản xuất rau cải thảo

Tên ý tưởng/dự án: Đầu tư sản xuất rau cải thảo theo mô hình của Nhật Bản

1. Giá trị cốt lõi của ý tưởng/dự án

Nhằm tạo ra sản phẩm nông nghiệp là cải thảo an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng. Tạo công ăn việc làm cho người dân

2. Khách hang

Khách hàng mục tiêu

Khách hàng hướng tới của sản phầm là những người nội trợ, người yêu

thích sản phẩm nông nghiệp sạch và giàu dinh dưỡng.

các siêu thị, cửa hàng nông sản sạch.

3. Hoạt động chính

Liệt kê nguồn lực

- Về đất đai: Đất ruộng gia đình tự có - Về kinh phí: Vốn tự có của gia đình Vay vốn từ ngân hàng Góp vốn với người cùng chung ý tưởng. - Về lao động: Tìm kiếm các bạn sinh viên đã trở về từ Israel, Nhật, Úc… những bạn trẻ đam mê yêu thích nông nghiệp. - Về máy móc phương

tiện: Bước đầu tận dụng những máy móc phương tiện vốn có cải tạo đất đai, sau đó sử dụng nguồn lực tài chính đầu tư mua trang thiết bị hiện đại phục vụ quá trình sản xuất.

- Về chính sách: Chương trình cho vay khuyến khích phát triền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch theo nghị định

30/NQ-CP ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

07/03/2017.

-Tuyển dụng lao động: Thông báo tuyển dụng các bạn sinh viên thực tập từ các chương trình Israel, Úc có kinh nghiệm, hiểu biết về măng tây

- Tìm kiếm đầu vào: Giống, phân bón, tiến hành gieo trồng, chăm sóc.

- Tìm kiếm thị trường đầu ra cho sản phẩm. Mục tiêu chính của thị trường đầu ra là chuỗi các siêu thị, cửa hàng nông sản sạch.

để có phương án liên kết đầu ra ổn định cho sản phẩm của trang trại.

- Về tiếp thị sản phẩm: Nhà báo và các cộng tác viên để giới thiệu sản phẩm.

4. Cấu trúc chi phí, doanh thu, lợi nhuận, điểm hòa vốn

Chi phí

Tổng chi phí: 848.700.000 đồng. Bao gồm:

Chi phí xây dựng lắp đặt, cải tạo đất : 181.900.000 đồng

Chi phí trang thiết bị: 214.000.000 đồng Chi phí sản xuất hàng năm: 452.800.000 đồng

Doanh thu, lợi nhuận, điểm hòa vốn Doanh thu: 875.000.000 đồng Lợi nhuận: 384.126.666,7 đồng Điểm hòa vốn khi Q = 3.156kg

4.1. Chi phí

Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng nhà lưới, trang thiết bị, cải tạo đất, chi phí sản xuất hàng năm của trang trại

Bảng 4.1: Chi phí dự kiến đầu tư xây lắp, cải tạo đất cơ bản của dự án

Hạng mục STT

xây dựng

1 Kho bảo quản

2 nhà lưới

2 Cải tạo đất

Tổng (1)

Dự kiến trang trại sẽ xây dựng với diện tích 5000 m2 với tổng chi phí dự kiến xây lắp cơ bản là 181.900.000 đồng.Sau khi khấu hao tài sản cố định là 18.190.000 đồng/năm.

Bảng 4.2: Chi phí dự kiến đầu tư trang thiết bị của dự án

ĐVT: Đồng

STT Tên thiết bị

1 Khay giống

2 Máy bơm nước

3 Máy phủ bạt

4 Máy phun thuốc

5 Xe nâng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Đường điện

Tổng (2)

Trang trại ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, do đó trang trại sẽ phải đầu tư trang thiết bị hiện đại như ống tưới nhỏ giọt, hệ thống phun mưa

Bảng 4.3: Chi phí sản xuất hàng năm của dự án STT Loại chi phí 1 Nhân công 2 Tiền thuê đất 3 Phân bón 4 Thuê máy làm đất

5 Tiền điện, nước

6 Bảo vệ thực vật 7 Chi phí vận chuyển 8 Bạt maruchi 9 Giống Chi phí khác (Cuốc, 9 xẻng, …) Tổng (3)

Qua bảng 4.3 có thể thấy để tạo ra sản phẩm trang trại cần các khoản chi phí sản xuất hàng năm là 452.800.000 đồng .

Theo dự kiến của trang trại sẽ có 5 nhân công. Bao gồm cả 2 thành viên chủ dự án và thuê thêm 3 lao động với tổng chi phí là 20.500.000 đồng/tháng.

Trong đó: 2 kỹ sư nông nghiệp: 5.000.000 đồng/tháng 3 nhân công: 10.500.000 đồng/tháng

=>Tổng vốn đầu tư dự kiến của dự án: (1) + (2) + (3) = 848.700.000(đồng)

Bao gồm:

Chi phí cố định (Vốn xây lắp): 181.900.000 (đồng) Trang thiết bị kèm theo: 214.000.000 (đồng)

4.2. Doanh thu của dự án

Bảng 4.4: Doanh thu dự kiến hàng năm của dự án

STT Đối tượng

1 Cải thảo

2 Tổng doanh thu

Dự kiến sản lượng cải thảo là: Sản lượng: 30– 35 tấn/ha.

Với diện tích trồng là 5.000 m2 và giá bán là 25.000.000 đồng/kg thì sau 1 năm với 2 vụ cải thảo dự kiến doanh thu của trang trại là 875.000.000 đồng. Cải thảo là nông sản có thể để được lâu thời gian bảo quản tăng lên do đó doanh thu của dự án có thể bị giảm so với dự kiến.

4.3. Hiệu quả kinh tế của dự án

Bảng 4.5: Hiệu quả kinh tế của dự án (Cho một năm: 2 vụ cải thảo)

STT Chỉ tiêu

1 Giá trị sản xuất (GO)

2 Chi phí trung gian (IC)

3 Tổng khấu hao tài sản

4 Tổng chi phí sau khấu hao

5 Lợi nhuận

Qua bảng 4.5 có thể thấy hiệu quả kinh tế dự kiến trong 1 năm của trang trại sau khi trừ đi các khoản chi phí đem lại lợi nhuận là 384.126.666,7 đồng.

4.4. Điểm hòa vốn của dự án

Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí. Hay nói một cách khác là tại điểm hòa vốn, doanh nghiệp bắt đầu thu được lợi nhuận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chi phí biến đổi cố định trung bình một năm của dự án là: 38.073.333,3 đồng.

+ Sản lượng 35.000Kg

+ Giá bán của sản phẩm là: 25.000 đồng.

+ Chi phi biến đổi trên mỗi đơn vị sản phẩm: 452.800.000/35.000 = 12.937 đồng.

+ Công thức: Điểm hòa vốn = chi phí cố định / (giá bán - chi phí biến đổi) 5. Phân tích thế mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ (SWOT):

Điểm mạnh (Strengths)

Sản phẩm nông sản sạch và an

toàn ngày càng được người tiêu dùng quan tâm.

Sử dụng công nghệ cao đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Nguồn nhân lực dồi dào, trẻ, thị trường. nhiệt huyết, có kinh nghiệm làm việc

tại các trang trại công nghệ cao (Israel,Nhật Bản Úc, …)

Hệ thống giao thông tương đối hoàn thiện, thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển sản phẩm.

Cơ hội (Opportunities)

Sự phát triển của hệ thống cửa Thị trường đầu ra bấp bênh, hàng, siêu thị tạo thị trường đầu ra không ổn định.

lớn cho sản phẩm.

6. Những rủi ro có thể gặp khi thực hiện ý tưởng/dự án và biện pháp giảm thiểu rủi ro

- Rủi ro về giá cả: Thị trường đầu ra không đảm bảo, giá cả bấp bênh.

- Rủi ro về kỹ thuật: Là mô hình mới, do đó chưa có nhiều kinh nghiệm về mô hình này.

- Rủi ro trong sản xuất: Do sâu bệnh hại cây trồng, giảm năng suất và sản lượng cây trồng.

 Biện pháp giảm thiểu rủi ro:

- Tìm kiếm thị trường đầu ra, liên kết chặt chẽ với các siêu thị về tiêu thụ sản phẩm.

- Tìm hiểu, học hỏi nâng cao chuyên môn về quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc sản phẩm. Tham quan mô hình nông nghiệp công nghệ khác.

- Mua bảo hiểm nông nghiệp, hạn chế rủi ro có thể xảy ra.

7. Những kiến nghịnhằm hỗ trợ cho ý tưởng được thực hiện

Đây là một mô hình điểm về sản xuất nông nghiệp theo mô hình của Nhật Bản tại địa bàn, còn thiếu rất nhiều kinh nghiệm và kiến thức, mong nhận được nhiều sự hỗ trợ từ các nhà đầu tư.

8. Kế hoạch triển khai ý tưởng khởi nghiệp STT Nội dung công việc 1 Học tập thực tế 2 Vay vốn 3 Thuê đất 4 Xây dựng nhà lưới Lắp đặt trang 6 thiết bị 5 Cải tạo đất Mua phân 7 bón, giống Trồng, chăm 8 sóc, thu hoạch

PHẦN 4 KẾT LUẬN

4.1. Kết luận thực tập tại trang trại gia đình Hiroyasu

Qua quá trình tìm hiểu và thực tập tại gia đình ông Hiroyasu. Em có một số nhận định về trang trại như sau:

Gia đình ông Hiroyasu là gia đình trồng rau với quy mô diện tích là khoảng 13.5 ha với các loại rau như xà lách cuộn, cải thảo và xà lách tím. Các công việc để tạo ra được sản phẩm bao gồm dọn dẹp làm đất, chuẩn bị cho vụ trồng, trồng cây con, chăm sóc và thu hoạch. Các công việc đòi hỏi người thực hiện hết sức tỉ mỉ, cẩn trọng khi thực hiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gia đình ông Hiroyasu đã có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực trồng trọt. Một phần nguồn lực hỗ trợ để sản xuất của gia đình tự có do vậy phần nào giảm bớt được chi phí sản xuất.

Gia đình ông Hiroyasu có đầy đủ các trang thiết bị cần thiết đáp ứng tốt yêu cầu trong trồng trọt.

Mỗi năm trang trại thu về lợi nhuận là 8.194.737.000 đồng. Tạo thu nhập ổn định cho gia đình.

Kết luận của ý tưởng khởi nghiệp

Việc đầu tư xây dựng nhà lưới cũng như sử dụng bạt nông nghiệp maruchi sản xuất cải thảo tiêu chuẩn có ý nghĩa lớn trong việc tạo ra nông sản đáp ứng nhu cầu sản phẩm sạch cho người tiêu dùng, tạo việc làm cho người dân.

Ý tưởng đầu tư xây dựng nhà lưới kết hợp sử dụng bạt maruchi vào sản xuất cải thảo theo mô hình của Nhật Bản cần nguồn vốn dự kiến là 846.700.000 đồng .

Lợi nhuận dự kiến của dự án sau khi trừ hết chi phí là 384.126.666,7 đồng/năm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng việt

1. Ngô Thượng Chính, Giáo trình “Tổ chức sản xuất” – Nhà xuất bản Hà Nội - 2006.

2. Phúc Hậu (2018), “Nông nghiệp Việt Nam đang đối mặt nhiều rủi ro, thách thức”, Báo Mới

3. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình (2008), Tài liệu tập huấn phát triển kinh tế hộ gia đình.

4. Trí Dũng (2016), “Nông nghiệp Việt Nam thật đáng lo”, Kinh tế và dự báo

II. Website 5. https://nongnghiep.vn/trong-rau-sach-thu-tram-ty-post154035.html 6. http://cafebiz.vn/lang-than-ky-nhat-ban-tu-ngheo-nhat-nuoc-toi-thu-nhap- binh-quan-hon-200000-usd-nam-nho-trong-xa-lach- 20160606111653606 7.http://tuoithongminh.com/nguoi-nhat-dau-tu-trong-rau-sach-tai-viet- nam- nhu-the-nao/ 8.https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Quyet-dinh-813-QD- NHNN-2017-cho-vay-phat-trien-nong-nghiep-ung-dung-cong- nghe- cao-sach-348801.aspx

Gieo hạt vào khay Trồng cây con

Tưới nước Máy đa dụng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu trang trại sản xuất rau của gia đình ông hayashi hiroyasu tại làng kawakami huyện minamisaku tỉnh nagano và xây dựng ý tưởng khởi nghiệp sau khi học tập và làm việc tại nhật bản (Trang 38)