Hình 2.16 ba kiểu kiến trúc cột phổ biến nhất thời Hy Lạp cổ đại
2.7. Tôn giáo – Tín ngưỡng
2.7.1. Hy Lạp
Phù hợp với nếp sinh hoạt tự do và khoáng đạt, tín ngưỡng của người Hy Lạp không bao gồm những tín điều nghiêm ngặt như tôn giáo của nhiều dân tộc ở Phương Đông. Mỗi người có thể quan niệm về thế giới bên kia theo cách riêng của mình mà không sợ bị phê phán là theo tà giáo. Mục đích của việc thờ các vị thần là cầu xin che chở cho gia đình, bộ lạc hoặc cả thành bang. Mỗi thành bang, mỗi nghề, mỗi lĩnh vực đều có một vị thần bảo trợ riêng: thần Athena bảo trợ cho thành bang Athens, thần Zeus bảo trợ cho thành
bang Corinth, thần Hera ở Acgos..., thần Dionissos bảo trợ nghề trồng và sản xuất rượu nho, Clio – thần lịch sử, Aphrodite nữ thần tình yêu- và sắc đẹp, Hephaistos bảo trợ cho - nghề rèn, Ares – thần chiến tranh, ...Tuy nhiên, đa số cư dân Hy Lạp không nghĩ hành đạo là để cứu rỗi linh hồn họ.
Tín ngưỡng của người Hy Lạp cổ đại là đa thần giáo. Bên cạnh các vị thần, người Hy Lạp cũng thờ các vị anh hùng lập nên những chiến công phi thường. Những câu chuyện mang đầy màu sắc huyền bí kể về các chiến công và các chuyến phiêu lưu của họ, tạo thành những câu chuyện thần thoại – một bộ phận quan trọng trong kho tàng văn học vĩ đại của người Hy Lạp, nơi nuôi dưỡng nghệ thuật Hy Lạp.
Các vị thần của người Hy Lạp cổ đại đều mang hình người với đầy đủ những đức tính tốt và xấu của con người, rất gần gũi với cuộc sống đời thường. Họ sống lẫn lộn với con người nơi trần thế mà không ai biết, họ chỉ khác người thường ở chỗ bất tử, mạnh hơn và cao lớn hơn. Để bênh vực những người thường, những khu vực mà họ bảo vệ, các vị thần sẵn sàng lao vào đánh nhau. Tính cách, hình dáng và cả gia hệ của các thần đều được xác
lập bởi các nhà thơ, nhà kiến trúc, nhà điêu khắc trong các tác phẩm của họ những -
người không phải là các thần thánh. Như vậy, tín ngưỡng của người Hy Lạp cổ đại không phải là trường dạy đạo đức và luân lý.
2.7.2. La Mã
a. Hình thức tôn giáo ban đầu
Cũng như ngườiHy Lạp, lúc đầu tôn giáo của người La Mã cũng theo đa thần giáo. Họ
cho rằng, những hiện tượng trong giới tự nhiên, mọi điều lành dữ , may rủi trong cuộc sống đều do các vị thần xui khiến. Do vậy, mọi sự vật cũng như hoạt động của con người đều được gán cho một vị thần nào đó. Sau khi tiếp xúc với nền văn minh Hy Lạp, người La Mã đã tiếp thu toàn bộ hệ thống các vị thần của người Hy Lạp, nhưng được La Mã hóa bằng cách đổi thành những tên gọi khác nhau mang đặc trưng La Mã.
Đến khoảng thế kỷ I, ở La Mã xuấthiện một tôn giáo mới, có ảnh hưởng rất lớn đối với
đời sống tâm linh của cư dân La Mã nói riêng và của thế giới nói chung sau này – đó là Ki-tô giáo.
b. Ki-tô giáo
Năm 63 TCN, La Mã chinh phục vùng đất Palestine, thiết lập một chế độ cai trị và bóc lột hết sức hà khắc. Các cuộc khởi nghĩa của người Do Thái chống lại La Mã đều bị dìm trong biển máu. Đời sống người dân không lối thoát nên họ trông chờ vào sự giải thoát của một thế lực siêu nhiên nào đó. Trong bối cảnh đó, những tư tưởng của trường phái triết học khắc kỷ đã chi phối họ khá mạnh mẽ. Trong đó, Senèque thì khuyên mọi người phải biết sống nhẫn nhục, chịu đựng để có một cuộc sống sung sướng sau khi chết, còn
Phillo thì nói đến một Thiên Đạo - Đấng Cứu Thế, là trung gian giữa thể xác và linh hồn. Song song đó là ảnh hưởng của đạo Do Thái và sự tiên tri về sự ra đời của một Đấng Cứu Thế cứu vớt loài người. Tất cả những điều đó cùng với giáo lý mà Jesus Christ truyền bá đã tạo ra những tiền đề cho sự xuất hiện của Ki-tô giáo.
3.7.2.1. Vài nét về Ki-tô giáo nguyên thủy:
Ki-tô giáo là một tôn giáo ra đời ở vùng đồng của đế quốc La Mã, vào khoảng thế kỷ I, thuộc địa phận của Palestin, là sản phẩm của chế độ chiếm hữu nô lệ. Theo truyền thuyết, người sáng lập ra Ki tô giáo là Jesus Christ, tự xưng là Thiên Chúa, con của Đức Chúa - Trời. Năm 29 tuổi, Chúa Jesus bắt đầu đi truyền đạo và đến năm 33 tuổi ông bị chính quyền La Mã hành hình trên cây thập tự.
Buổi ban đầu, Ki tô giáo là tôn giáo của dân nghèo và nô lệ. Trong lúc đi thuyết giảng, - ngài Jesus kêu gọi và tuyên truyền sự bình đắng giữa người với người, giữa người nô lệ với người tự do, tuyên truyền về đạo đức của Thượng Đế và lòng tin vào Thiên Chúa. Với nhà nước La Mã, ông cho rằng, đó là một mụ đàn bà đầy tội lỗi và sẽ bị diệt vong, tín đồ Ki-tô giáo sẽ được sống sung sướng và bình đẳng trong vương quốc của Chúa. Giáo lý của đạo Ki-tô nằm trong Kinh Cựu ước (tiếp nhận của đạo Do Thái) và Kinh Tân ước (kể từ khi chúa Jesus ra đời). Luật lệ của đạo Ki tô thể hiện trong Mười điều răn. Nhìn chung, - đạo Ki-tô khuyên con người nhẫn nhục chịu đựng đau khổ nơi trần gian để khi chết sẽ được hưởng hạnh phúc nơi Thiên đàng; Chúa Trời là người sáng tạo ra thế giới này, Chúa Trời, Chúa Jesus, Thánh thần tuy ba mà là một tam vị nhất thể). Đạo Kitô cũng có quan niệm về thiên đường, địa ngục, thiên thần, ma quỉ...
Khi mới hình thành, Ki-tô giáo không đòi hỏi những lễ nghi phiền toái, không có những điều cấm kị nghiêm ngặt. Các tín đồ thường tập trung trong các công xã Ki tô giáo mà ở - đó, mỗi người sống tương thân tương ái, duy trì cuộc sống bình đẳng, đồng thời lên án những người giàu có và kẻ bóc lột. Ở buổi đầu, những điều này mang ý nghĩa như một cuộc vận động xã hội, góp phần vào việc thu hút và hình thành Ki-tô giáo.
3.7.2.2. Quá trình truyền bá Ki tô giáo ở La - Mã thời cổ đại:
Quá trình truyền bá đạo Ki-tô ở La Mã thời cổ đại có thể chia thành 2 giai đoạn chính
như sau:
- Giai đoạn từ thế kỷ 1 đầu thế kỷ IV: cho rằng Ki - -tô giáo có tư tưởng chống lại nhà
nước La Mã, chính quyền Roma đã đàn áp các tín đồ của tôn giáo này hết sức dã man.
Mặc dù vậy, số lượng tín đồ Ki-tô giáo không ngừng tăng lên. Song song đó, với tuyên
bố Vương quốc trả cho vua, Thiên quốc trả cho Chúa Trời của Giáo hội Ki tô giáo, đồng -
thời muốn dựa vào Ki tô giáo giáo để xoa dịu mâu thuẫn xã hội, nhà nước La Mã đã ra -
- Giai đoạn từ đầu thế kỷ IV đến nửa cuối thế kỷ V: đây là giai đoạn nhà nước La Mã
thừa nhận địa vị hợp pháp của Ki tô giáo (năm 313), hoàng đế Constantine chịu lễ rửa tội -
trở thành tín đồ Ki tô giáo (năm 337), tiến hành đại hội Ki tô đầu tiên (năm 325), tiến tới - -
việc tuyên bố Ki tô giáo là quốc giáo (cuối thế kỷ IV). Kể từ đó, chính quyên La Mã tạo -
mọi điều kiện để tôn giáo này truyền bá rộng rãi trong toàn đế quốc.
2.8. Nhà nước và Lu t pháp ậ
2.8.1. Hy L p ạ
Văn minh nhân loại, đặc biệt là các quốc gia Phương Tây đã chịu ảnh hưởng sâu sắc những khái niệm, hệ thống pháp luật và cách thức tổ chức của Hy Lạp cổ đại. Dân chủ được xem là sản phẩm của nền văn minh này.
Nhà nước Hy Lạp cổ đại ra đời trên cơ sở tan rã triệt để của xã hội thị tộc. Trong thời kỳ các quốc gia thành bang, thành bang Athens có hình thức nhà nước dân chủ điển hình và
giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của Hy Lạp cổ đại. Dưới thời Thesée – theo
truyền thuyết là người sáng lập nhà nước Athens, dân cư Athens chia thành ba loại quý
tộc, nông dân, thợ thủ công. Tuy Athens là nhà nước dân chủ nhưng quyền lợi kinh tế và
chính trị đều do tầng lớp quý tộc nắm giữ. Sự phát triển của các mâu thuẫn xã hội và các
cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt đã buộc giới quý tộc chủ nô phải | ban bố luật Dracon -
đạo luật nổi tiếng hà khắc. Đạo luật Dracon được khắc trên các tấm bia đá và đặt ở những nơi công cộng giúp cho người dân theo dõi việc xét xử, tránh được việc xét xử tùy tiện của tòa án. Tuy rất hà khắc và còn nhiều hạn chế, nhưng việc ban hành bộ luật thành văn này là bước tiến trong tổ chức của nhà nước Athens so với xã hội Phương Tây lúc bấy giờ.
Sau đó, thông qua những cải cách khá triệt để nhằm bảo vệ quyền lợi của công dân từ bộ
luật Dracon (621 TCN) đến những cải cách của Solon (594 TCN), Cleisthene (508 TCN),
Ephialtes (461 TCN), Pericles (495 - 429 TCN), nhà nước dân chủ chủ nô ở Athens ngày càng được hoàn thiện.
Những thành tựu của nền văn minh Hy Lạp vô cùng rực rỡ, phát triển phong phú, đa dạng và toàn diện, là đỉnh cao của văn minh cổ đại, là mẫu mực của nhiều nền văn hóa trong các thời kỳ lịch sử khác nhau. Những thành tựu của nền văn minh Hy Lạp cổ đại đã cống hiến cho văn minh nhân loại những giá trị to lớn, trong đó có nhiều lĩnh vực là nền tảng cho các ngành khoa học hiện đại sau này. Đó chính là kết quả của một nền kinh tế phát triển so với lúc bấy giờ, một thể chế dân chủ không bị chi phối bởi tôn giáo và của sự tiếp thu một cách tinh tế những thành tựu của văn hóa Phương Đông. Thông minh, cần cù và sống trong một thể chế dân chủ, người Hy Lạp cổ đại đã sáng tạo ra một nền văn minh rực rỡ trong buổi bình minh của nhân loại.
2.2.8. La Mã
Cùng với Hy Lạp, người La Mã đã góp phần thiết lập nên những nền tảng đầu tiên về luật pháp và ý thức nhà nước.
Khoảng giữa thế kỷ VI TCN, trước những thắng lợi của bình dân trong cuộc đấu tranh
đòi quyền bình đẳng với công dân, nhà nước La Mã phải đồng ý ban hành luật thành văn.
Năm 454 TCN, 3 người được cử sang Hy Lạp để tiếp cận cách biên soạn luật pháp ở đây.
Đến 551 TCN, Luật mười bảng được ban hành nhưng chưa đầy đủ nên sau đó được soạn
lại thành Luật mười hai bảng. Nội dung của bộ luật đề cập đến nhiều mặt trong đời sống xã hội, như thể lệ tố tụng xét xử, việc thừa kế tài sản, vay nợ, quan hệ gia đình, địa vị của người phụ nữ...
Luật mười hai bảng tuy còn nhiều hình phạt quá khắc nghiệt, nhưng nó có tác dụng hạn
chế sự xét xử độc đoán của quý tộc, đồng thời đặt cơ sở cho sự phát triểncủa luật pháp ở
La Mã cổ đại.
Như vậy, có thể nói nền văn minh La Mã cổ đại là một trong những nền văn minh rực rỡ nhất trong lịch sử cổ đại thế giới. Những thành tựu của nền văn minh La Mã cũng đã
cống hiến cho văn minh nhân loại những tài sản vô giá, làmẫu mực của nhiều nền văn
minh cổ đại khác, trong đó có nhiều lĩnh vực là nền tảng cho các ngành khoa học hiện đại sau này.
Kết luận
Ít ai nghĩ rằng mở ột đ t nưấ ớc nh ỏbé như Hy Lạp ngày nay lại từng t n tồ ại m t nộ ền văn
minh đã được định hình cà lịch sửvăn minh của nhân loại với những vĩ nhân lẫy lừng và
đặc biệt sau khi châu Âu vươn lên trở thành châu lục th ng tr ố ịthì văn minh Hy Lạp cổ
đại lại một lần nữa t a sáng khỏ ắp thế gi i và trớ ở thành những giá tr ịkinh điển được mọi quốc gia trên thế giới học tập và thậm chí là cho đến ngày nay.
Sự thành công của nền văn minh Hy – La được kiến t o nên t nh ng giá trạ ừ ữ ị cốt lõi như sự hi u biể ết, nỗ lực học hỏi và sáng tạo không ng ng nghừ ỉ cùng chiến lược đúng đắn – tinh thần đoàn kết và tầ ảnh hưởm ng rộng lớn.
Dưới đây là tổng kết lạimột số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại
được các nước trên thế giới ứng dụng:
- Người Hy Lạp và La Mã đã sáng tạo ra hệ chữ cái La tinh (A, B, C,...) và chữ số -
La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng.
- Văn học Hy Lạp, La Mã cổ đại phongphú về thể loại (thần thoại, kịch và thơ).
Một số tác giả tiêu biểu là Hô-me với tác phẩm Hi-át và Ô-đi-xê (Hy Lạp), nhà
soạn kịch Xô-phốc với vở ơ địp làm vua (Hy Lạp),..-
- Từ những hiểu biết khoa học của nguời phương Đông có đại, nguời Hy Lạp đã
khái quát thành những định lý, định đề, đặt nền mỏng cho sự ra đời của các khoa
học sau này như định Lý Pi- -tago,định lí Ta lét, định luật Ác- -si-mét.
- Người Hy Lạp và La Mã đã biết làm lịch dựa trên sự di chuyển của Trái Đất xung
quanh Mặt Trời Đó là dương lịch.
- Các nhà sử học tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã thời cổ đại là Hê-rỔ đột với Lịch sử
chiếntranh Hy Lạp - Ba Tư, Tuy-x-dit với Lịch sử chiến tranh Pg10-pôn-net, PO-
li-bl-ut với bộ Thông sử
- Nhiều tác phẩm điêu khắc của Hy Lạp, La Mã cổ đại vẫn là mẫu mực của nghệ
thuật điêu khắc cho đến nay như các pho tượng Thần Vệ nữ Mi-lô, Lục sĩ ném đĩa,
Nữ thần A- -têna, thần Hec met và những phủ điều trên Khải hoàn môn,...-
- Người Hy Lạp và La Mã cổ đại đã xây dựng những công trình kiến trúc nổi tiếng.
Trong đó, nhiều công trình còn được bảo tồn đến ngày nay. Kiến trúc Hy-La cổ
đại đã được thế giới thừa nhận và ứng dụng cho những công trình kiến trúc hiện đại. Kiến trúc châu Âu ngày nay được phát triển trên nền tảng của kiến trúc thời cổ
đại của Hy-La và Tây Âu.
Hy Lạp và La Mã cổđại còn để lại cho thế giới những tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu, đặc
- Thần thoại Hi Lạp: Các vị thần như thần Dớt của Hy Lạp trở thành Giupite của La
Mã. –Thần Nêva –vợ thần Dớt của Hy Lạp thành thần Giumông –vợ của Giupite
của La Mã...
- Kịch: Kịch Hy Lạp có hai loại: bi kịch và hài kịch, có những nhà soạn kịch nổi
tiếng như: Etsin, Xôphốc, Ơripit.
- Kiến trúc: đền Páctênông, đền Dớt ở Ơlempi, các đền thờ ở mốt số thành phố Hy
Lạp trên đảo Xixin; các công trình kiến trúc ở La Mã nổi tiếng nhất là đền Păngtêông, rạp hát, các khải hoàn môn.
- Điêu khắc: lực sĩ ném đĩa, nữ thần Atêna, người chỉ huy chiến đấu, người cầm
giáo, nữ chiến sĩ Amadông bị thương”, thần Hêra…
Ngoài thành tựu về văn hóa, Hy Lạp và La Mã cổ đại còn có những cống hiến quan trọng về các mặt toán học, thiên văn học, vật lí học, y học… Những thành tựu ấy gắn liền với tên tuổi của nhiều nhà khoa học nổi tiếng như: Talet, Ơclit, Acsimet, Arixtot, Êratôtxten. Ở Hy Lạp, thầy thuốc Hippocrates đã chữa bệnh bằng biện pháp uống thuốc hoặc phẫu thuật, được mệnh danh là “Cha đẻ của y học Phương Tây”
Chính nền văn minh của Hy Lạp và La Mã cổ đại là nền móng vững chắc và tiếp thêm lửa cho thời Phục hưng ở Tây Âu và văn minh phương Tây sau này.
Những đóng góp văn minh Hy La cổ đại được ghi vào lịch sử nhân loại như những ánh -