2.3.10.Quản lý tài khoản
2.3.11.Quản lý phân quyền
2.3.12.Quản lý sản phẩm
2.3.13.Quản lý danh mục
2.3.14.Thống kê sản phẩm
2.3.15.Nhà cung cấp
2.4. Phân tích thiết kế CSDL 2.4.1. Các bảng dữ liệu Bảng 2.11: “Account”
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
IdAccount Int (11) Mã tài khoản (PK)
Email Varchar (255) Email
Pass Varchar (255) Mật khẩu
Usename Varchar (255) Tên người dùng
PhoneNumber Varchar (20) Số điện thoại người dùng.
Gender Int (11) Giới tính
Birthday Varchar (30) Ngày tháng năm sinh của người dùng AddressAcc Varchar (255) Địa chỉ của người dùng.
Img Varchar (255) Hình ảnh đại diện của người dùng RoleAcc Int (11) Quyền hạn của tài khoản
Bảng 2.12: “Category”
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
IdCategory Int (11) Mã danh mục (PK)
NameCategory Varchar (255) Tên danh mục
Title Varchar (255) Mô tả sản phẩm
Img Varchar (255) Hình ảnh danh mục
Bảng 2.13: “Product”
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
IdProduct Int (11) Mã sản phẩm (PK)
NameProduct Varchar (255) Tên sản phẩm
Price Varchar (100) Giá sản phẩm
ProductImg1 Varchar (255) Hình ảnh sản phẩm ProductImg2 Varchar (255) Hình ảnh sản phẩm ProductImg3 Varchar (255) Hình ảnh sản phẩm ProductImg4 Varchar (255) Hình ảnh sản phẩm ProductImg5 Varchar (255) Hình ảnh sản phẩm Descrip Varchar (255) Mô tả sản phẩm
IdSale Int (11) Mã khuyến mãi
IdCategory Int (11) Mã danh mục
IdSupplier Int (11) Mã nhà cung cấp
IdType Int (11) Mã loại
StatusProduct Int (11) Trạng thái sản phẩm
TimeAdd Datetime Thời gian thêm sản phẩm
Bảng 2.14: “Type”
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
IdType Int (11) Mã loại (PK)
NameType Varchar (255) Tên loại sản phẩm (PK)
Mass Varchar (255) Khối lượng sản phẩm
Bảng 2.15: “Imglandingpage”
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
Idimg Int (11) Mã hình ảnh (PK)
Img Varchar (255) Hình ảnh
Title Varchar (255) Mô tả
Bảng 2.16: “Feedback”
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
Comment Varchar (255) Bình luận, đánh giá của khách hàng
Rate Int (11) Sao
IdProduct Int (11) Mã sản phẩm
IdAccount Int (11) Mã tài khoản
Bảng 2.17: “Orderdetail”
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
IdOrder Int (11) Mã đơn hàng (PK)
IdProduct Int (11) Mã sản phẩm (PK)
QuantityOrder Int (11)
SumOrder Varchar (255) Tổng sản phẩm order
Bảng 2.18: “Order”
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
IdOrder Int (11) Mã đơn hàng (PK)
IdAccount Int (11) Mã tài khoản
DateOrder Datetime Ngày lập đơn hàng
Receiver Varchar (255) Thông tin người nhận PhoneOrder Int (11) Số điên thoại người nhận AddressOrder Varchar (255) Địa chỉ người nhận
Total Double Tổng thanh toán
PaymentMethods Varchar (255) Hình thức thanh toán StatusOrder Int (11) Trạng thái đơn hàng
Bảng 2.19: “Sale”
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
IdSale Int (11) Mã khuyến mãi (PK)
NameSale Varchar (255) Tên khuyến mãi (PK)
Descrip Text Mô tả
DateStart Datetime Ngày bắt đầu
Bảng 2.20: “Info”
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
IdAccount Int (11) Mã tài khoản (PK)
Address Varchar (255) Địa chỉ (PK)
Name Varchar (255) Tên tài khoản
PhoneNumber Int (11) Số điện thoại
StatusInfo Int (11) Trạng thái thông tin
Bảng 2.21: “InfoWeb”
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
IdWeb Int (11) Mã (PK)
WebName Varchar (255) Tên website
Email Varchar (255) Email cửa hàng
PhoneNumber Int (11) Số điện thoại cửa hàng Fanpage Varchar (255) Địa chỉ fanpage
Title Varchar (255) Mô tả
AddressWeb Varchar (255) Địa chỉ cửa hàng
Logo Varchar (255) Logo website
Favicon Varchar (255) Favicon website
QRCode Varchar (255) Mã QR code
Bảng 2.22: “Supplier”
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
IdSupplier Int (11) Mã nhà cung cấp (PK)
NameSupplier Varchar (255) Tên nhà cung cấp (PK) AddressSupplier Varchar (255) Địa chỉ nhà cung cấp LinkWebsite Varchar (255) Đường link website
2.4.2. Mô hình dữ liệu quan hệ
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG WEBSITE 3.1. Tổng quan về ngôn ngữ sử dụng
3.1.1. Sơ lược về ngôn ngữ lập trình PHPa. Khái niệm a. Khái niệm
- Ngôn ngữ lập trình PHP (viết tắt của từ Hypertext Preprocessor) là ngôn ngữ lập trình đa mục đích được phát triển từ đầu năm 1994. PHP là một ngôn ngữ kịch bản với mã nguồn mở, chạy ở bên Server và được dùng để tạo ra các ứng dụng phát triển Web.
b. Ưu điểm và nhược điểm
- Ưu điểm ngôn ngữ lập trình PHP
Mã nguồn mở: Việc cài đặt và sử dụng ngôn ngữ lập trình PHP cực kì dễ dàng và hoàn toàn miễn phí dành riêng cho tất cả mọi ngượi. Chính vì lý do đó nên ngôn ngữ này luôn được cài đặt rất nhiều trên các WebServer như Apache, IIS.
Tính cộng đồng cao: Do là một mã nguồn mở và dễ dàng sử dụng nên ngôn ngữ PHP được sự ưu chuộng từ cộng đồng lập trình viên. Cộng đồng ngôn ngữ này rất rộng rãi và chất lượng trên toàn thế giới. Đã có nhiều Blog, diễn đàn, Website trong và ngoài nước giải thích về ngôn ngữ này nên khả năng tiếp cận của mọi người sẽ nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Thư viện phong phú: Do được nhiều người sử dụng nên thư viện của ngôn ngữ PHP ngày càng được phát triển và mở rộng. Với thư viện code, hàm phong phú sẽ giúp cho việc học tập hay viết các ứng dụng PHP sẽ trở nên dễ dàng và nhanh chóng. Bởi vì vậy đây là đặc điểm giúp ngôn ngữ này trở nên vô cùng nổi bật. Ngôn ngữ PHP có thể kết hợp với những cơ sở dữ liệu lớn như: MySQL, Oracle, Cassandra.
- Nhược điểm ngôn ngữ lập trình PHP
Một người đã được tiếp xúc với ngôn ngữ này thì cấu trúc ngữ pháp chính là vấn đề. Do không được gọn gàng và đẹp mắt như các loại ngôn ngữ lập trình
khác và đặc biệt là ngôn ngữ lập trình PHP chỉ hoạt động được trên các ứng dụng Website.
3.2. Phân tích thiết kế chương trình3.2.1. Trang đăng nhập 3.2.1. Trang đăng nhập
- Mục đích: Chức năng này cho phép người sử dụng đăng nhập vào website bằng tên đăng nhập và mật khẩu khi muốn đặt mua hàng qua website của cửa hàng. Sau khi đăng nhập thành công thì họ mới có thể mua sản phẩm.
- Đầu vào: Tên đăng nhập, mật khẩu
- Quá trình: Nhập tên đăng nhập và mật khẩu
- Kiểm tra xem tên đăng nhập và mật khẩu có hợp lệ không
- Đầu ra: Nếu tên đăng nhập và mật khẩu đúng thì người sử dụng đăng nhập được hệ thống. Nếu sai hệ thống sẽ yêu cầu nhập lại.
- Giao diện:
Hình 3.1 Trang đăng nhập
3.2.2. Trang đăng ký
- Mục đích: Chức năng này cho phép khách hàng tạo tài khoản thành viên của cửa hàng để có thể thuận tiện hơn trong quá trình mua sắm.
Hình 3.2 Trang đăng ký
3.2.3. Trang chủ:
- Mục đích: Đây là giao diện người dùng chính của trang web. Tại đây người dùng có thể xem các thông tin cơ bản về website từ các danh mục, hình ảnh sản phẩm, thế mạnh, thông tin cơ bản, địa chỉ của cửa hàng.
- Giao diện:
Hình 3.3 Trang chủ
3.2.4. Trang thông tin
- Mục đích: Trang này cung cấp sơ lược các danh mục sản phẩm mà cửa hàng kinh doanh.
- Giao diện:
Hình 3.4 Trang thông tin
3.2.5. Trang sản phẩm
- Mục đích: Trang cung cấp thông tin của tất cả các sản phẩm của cửa hàng. - Giao diện:
Hình 3.5 Trang sản phẩm
3.2.6. Trang thế mạnh
- Mục đích: Trang này đưa lên những thế mạnh mà cửa hàng đáp ứng đủ cho khách hàng, không chỉ là sản phẩm mà còn ưu tiên về giá cả.
Hình 3.6 Trang thông tin
3.2.7. Trang chi tiết sản phẩm
- Mục đích: Trang chi tiết sản phẩm cung cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm và khách hàng có thể chọn số lượng, loại sản phẩm để thêm vào giỏ hàng.
- Giao diện:
Hình 3.7 Trang chi tiết sản phẩm
3.2.8. Trang giỏ hàng
- Mục đích: Giỏ hàng là tất cả sản phẩm mà khách hàng chọn lựa. Tại đây khách hàng có thể nhập mã giảm giá, chọn sản phẩm cần mua và mua hàng.
- Giao diện:
Hình 3.8 Trang giỏ hàng
3.2.9. Đánh giá sản phẩm
- Mục đích: Ở phần này, sau khi khách hàng đã mua sản phẩm có thể đánh giá sản phẩm.
- Giao diện:
Hình 3.9 Trang đánh giá sản phẩm
- Mục đích: Ở phần này, sau khi khách hàng đã mua sản phẩm có thể đánh giá sản phẩm.
- Giao diện:
Hình 3.10 Trang thông tin tài khoản
3.2.11.Thông tin đơn hàng
- Mục đích: Hiển thị thông tin đơn hàng của khách hàng, bao gồm những đơn hàng chưa được xác nhận, đang giao, đã giao hay đã hủy.
- Giao diện:
3.2.12. Thông tin địa chỉ
- Mục đích: Hiển thị thông tin tất cả địa chỉ của khách hàng. Ngoài ra, khách hàng còn có thể thêm, cập nhật hay xóa địa chỉ của mình.
- Giao diện:
Hình 3.12 Trang thông tin địa chỉ
3.2.13. Đổi mật khẩu
- Mục đích: Hiển thị thông tin tất cả địa chỉ của khách hàng. Ngoài ra, khách hàng còn có thể thêm, cập nhật hay xóa địa chỉ của mình.
Hình 3.13 Trang đổi mật khẩu
3.2.14.Trang đăng nhập Admin
- Mục đích: Cho phép người quản trị đăng nhập vào hệ thống để quản lý trang admin.
- Giao diện:
Hình 3.14 Trang đăng nhập Admin
- Mục đích: Đây là giao diện admin chính của trang web. Thể hiện trực quan một số thông tin cơ bản cần thống kê.
- Giao diện:
Hình 3.15 Trang chủ admin
3.2.16. Trang quản lý sản phẩm
- Mục đích: Trang này để người quản trị hệ thống quản lý sản phẩm. Người quản trị có thể xem thông tin, thêm, sửa và xóa sản phẩm.
- Giao diện:
3.2.17.Trang quản lý đơn hàng
- Mục đích: Trang quản lý đơn hàng giúp người quản trị xem tổng đơn hàng, duyệt đơn hàng mới.
- Giao diện:
Hình 3.17 Trang quản lý đơn hàng
3.2.18.Trang quản lý tài khoản
- Mục đích: Trang này dùng cho người quản trị hệ thống quản lý tài khoản và phân quyền cho các nhân viên trong cửa hàng với mỗi người một tài khoản riêng và quyền truy cập là khác nhau. Và quản lý tài khoản của khách hàng khi mua hàng trên website của cửa hàng.
Hình 3.18 Trang quản lý tài khoản
3.2.19.Trang quản lý nhà cung cấp
- Mục đích: Trang này dùng cho người quản trị hệ thống quản lý nhà cung cấp. Người quản trị có thể thêm, xóa, sửa nhà cung cấp sản phẩm cho cửa hàng.
- Giao diện:
Hình 3.19 Trang quản lý nhà cung cấp
3.2.20.Trang quản lý danh sách khuyến mãi
- Mục đích: Tại trang người quản trị quản lý danh sách các hoạt động khuyến mãi của cửa hàng.
- Giao diện:
Hình 3.20 Trang quản lý danh sách khuyến mãi
3.2.21.Trang thiết lập website
- Mục đích: Tại trang này người quản trị cập nhật thông tin cửa cửa hàng. - Giao diện:
Hình 3.21 Trang thiết lập website
- Mục đích: Trang này giúp người quản trị có thể gửi email cho nhân viên, khách hàng.
Xem tất cả email gửi đến. - Giao diện:
Hình 3.22 Trang quản lý Email
3.2.23.Trang thông tin tài khoản Admin
- Mục đích: Hiển thị đầy đủ thông cá nhân. Tại đây quản trị viện có thể cập nhật thông tin của mình.
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1. Kết quả đạt được
- Trang web có thể triển khai ở cửa hàng bán nông sản.
- Trang web có giao diện dễ nhìn, thân thiện với người sử dụng.
- Sau khi nghiên cứu, nhóm đã xây dựng được một trang web quản lý bán nông sản, thay thế cách quản lý thủ công bằng tay, mất rất nhiều thời gian và tốn công sức của người quản lý.
- Trang web có ứng dụng thực tiễn đối với các cửa hàng bán nông sản, được dùng để quản lý các thông tin liên quan đến sản phẩm (các loại nông sản trên cả nước).
2. Hạn chế của đề tài
- Website nông sản đã hoàn thành xong vẫn không tránh khỏi những thiếu sót cũng như những hạn chế nhất định.
- Kỹ năng phân tích hệ thống còn nhiều hạn chế.
3. Hướng phát triển
- Tiếp tục bổ sung những chức năng mà trang web chưa có để trang web có thể ứng dụng trong thực tế.
- Tiếp tục hoàn thiện chương trình để có thể đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. https://www.uml-diagrams.org/ 2. https://www.geeksforgeeks.org/ 3. https://www.php.net/
4. http://www.php-editors.com/php_manual/
5. Joel Murach, Ray Harris, Murach's PHP and MySQL, 3nd, Mike Murach & Asociates
6. Applying_UML_and_Patterns_3rd_Ed._-_Craig_Larman (2004)
7. SYSTEMS_ANALYSIS_and_DESIGN_OO with UML 5th Wiley 2015, Dennis, Wixom, _ Tegarden