Cảm biến lưu lượng dùng trong nghiên cứu:

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học đề tài tìm HIỂU cảm BIẾN THUỘC NHÓM KHÍ cụ điện THEO dõi, GIÁM sát (Trang 35)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

2.1.5.3 Cảm biến lưu lượng dùng trong nghiên cứu:

Cảm Biến Lưu Lượng Nước Sea YF-S201 DN15 thường dùng trong các máy bơm nước hồ cá, máy bơm mini, máy nước nóng.v.v….

Cảm biến hoạt động dựa tên cánh quạt nước và cảm biến Hall bên trong, khi nước chảy qua làm quạt nước quay ==> cảm biến Hall ==> xung vuông ( từ NPN). Chức năng 3 dây ngõ ra:

 Màu đỏ : nguồn : 5 – 24V

 Dây đen : GND (mass).

 Dây vàng : tín hiệu.

 Công thức lưu lượng :

 Q = F / 7.5

 F : tần số ( Hz)

 Q: lưu lượng : (L/min)

 7.5 : hằng số

 Thông số kỹ thuật  Nguồn: 5 – 24V

 Dòng tiêu thụ : < 10mA.

 Chịu áp lực đến: 1.75Mpa

 Lưu lượng đo: 1 – 30 (L/min)

 Nhiệt độ hoạt động: < 120 độ C

 Độ ẩm: 35% – 90% RH

Hình 2.21 Cảm biến AMF60

 Thông số cảm biến lưu lượng chất lỏng AMF60

 Kích cỡ đường ống: DN25, 32, 40, 50, 65, 80 và 100mm.

 Giới hạn tốc độ dòng chảy: trong dải từ 0.25m/s ~ 12m/s.

 Sai số: 0.2 ~ 0.5%

 Chất liệu:

 Thân cảm biến: Thép 304 ( mặc định )

 Lớp lót:

 Nhựa PTFE

 Cấp độ bảo vệ: phần thân vỏ IP68.

 Nhiệt độ làm việc: -40 ~ 150 độ C

 Áp suất làm việc: 10 kg/cm2 ( mặc định ); tối đa là 40 kg/cm2 ( tùy chọn )

 Kiểu kết nối: ngàm kẹp hoặc bắt vít.

 Khả năng phòng nổ (tùy chọn): chuẩn Exd(ib)ibqIIBT5.

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Cách thức nghiên cứu

Trong đề tài này người thực hiện đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tham khảo tài liệu: bằng cách thu thập thông tin từ sách, tạp chí về điện tử và truy cập từ mạng Internet.

Phương pháp quan sát: khảo sát một số mạch điện thực tế đang có trên thị trường và tham khảo thêm một số dạng mạch từ mạng Internet.

Phương pháp thực nghiệm: từ những ý tưởng và kiến thức vốn có của mình kết hợp với sự hướng dẫn của giáo viên, người thực hiện đã lắp ráp thử nghiệm nhiều dạng mạch khác nhau để từ đó chọn lọc những mạch điện tối ưu. Với tích hợp những chức năng được đánh giá cao từ những đòi hỏi của người sử dụng.

2.2.2 Phương pháp thực nghiệm

Với đề tài này, người thực hiện dựa vào tài liệu và những kiến thức được trang bị trong quá trình học tập cùng với sự trợ giúp của máy tính cùng những thông tin trên mạng. Ngoài ra còn có những thiết bị trợ giúp trong quá trình thiết kế mạch do người thực hiện tự trang bị.

Hình 3.1 S đôầ đâấu dây Arduino v i c m biềấn dòng đi nơ ớ ả

3.1.1.2 Mô hình thực tế

3.1.1.3 Sử dụng cảm biến dòng thực tế trong thiết bị điện

Hình 3.3 Các linh ki n và đâấu nôấi c a m ch.ệ

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học đề tài tìm HIỂU cảm BIẾN THUỘC NHÓM KHÍ cụ điện THEO dõi, GIÁM sát (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)