Tự động dò khói để mở cửa và dập lửa

Một phần của tài liệu ĐỒ án HOÀN THÀNH h c kì ọ NGÀNH m NG máy TÍNH và TRUY n THÔNG d ạ ề ữ LIỆU THIẾT kế và THỰ ạ c THI m NG iot CHO NHÀ THÔNG MINH sử d NG PACKET TRACER (Trang 25)

Gara là nơi ít được để ý nhất trong nhà nhưng cũng là nơi mang nhiều tính rủi ro do cá vật được đặt bên trong. Từ các phương tiện di chuyển, các vật dụng lao động hay đến những chất lỏng dễ cháy nổ.Việc có một hệ thống thoát khí, phòng chống hỏa hoạn là đặc biệt cần thiết.

Hệ thống tự động hóa trong Gara được chia làm 2 phần: Hệ thống tự động hóa dò khói, khí CO2 để mở của Gara và hệ thống tự động dập lửa khi phát hiện có đám cháy.

* Hệ thống tự động hóa dò khói, khí CO2 để mở cửa Gara:

Hệ thống tự động bao gồm: Cacbon Dioxide Detector, Smoke Detetor, Window, Garage Door.

Khi xe tiến vào Gara nếu khói xe vượt qua một mức nhất định thông tin sẽ được Cacbon Dioxide Detector và Smoke Detetor chuyển về Home Gateway. Từ đó hệ thống sẽ mở cửa để giảm nồng độ CO2 và khói trong Gara cho đến khi bình thường. ( Hình 14.a)

* Hệ thống tự động tự dập lửa khi có đámcháy:

Hệ thống tự động bao gồm: Fire Monitor, MCU, Fire Splinkler.

Trong quá trình sử dụng Gara nếu gặp vấn đề gây cháy nổ thì Fire Monitor sẽ báo thông tin đến MCU thì MCU sẽ cho kích hoạt Fire Sprinkler để dập tắt đám cháy. Hệ thống này được đặt riêng với các thiết bị trong nhà vì sự cố có thể diễn ra bất ngờ, tự động hóa sẽ giúp kiểm soát tình hình mọi lúc, mọi nơi và trong mọi hoàn cảnh. ( Hình 14.b)

Hình 14.a Hình 14.b Hình 14: Tự động dò khói, mở cửa và dập lửa

3.3.2.3 Tự động tăng giảm nhiệt độ trong phòng theo nhiệt độ môi trường

Trước tiên ta cần một số thiết bị cảm biến người vào, đèn thông minh và một chiếc điện thoại thông minh.

Để tự động hóa dựa theo cảm biến ta cần kết nối các thiết bị đã nói ở trên với Homegateway. Sau khi kết nối như hình 15 bên dưới.

Hình 15: Tự động hóa tăng giảm nhiệt độ dựa theo nhiệt độ môi trường Sau đó, ta vào “ điện thoại’’ và vào phần Desktop =>Web Browser nhập ID rồi đăng nhập. Sau khi đăng nhập chúng ta vào phần Conditions và làm theo hình 15.

Sau khi chỉnh ta sẽ có hệ thống tự đóng mở cửa sổ và quạt trần . Khi nhiệt độ vượt quá 15 độ C thì điều hòa sẽ làm mát căn phòng. Khi nhiệt độ dưới 15 độ C thì điều hòa sẽ tự động bật chế độ sưởi ấm .

3.3.2.4 Tự động bt tắt đèn phòng khi có tín hiu người ra/vào

Hệ thống tự động bao gồm: 1 đèn và Motion Director

Hệ thống này sẽ giúp chúng ta tự động bật tắt đèn khi có người ra hoặc vào phòng, nhằm tiết kiệm chi phí tiền điện cũng như tiết kiệm thời gian.

Trước tiên, ta cần kết nối đèn và Motion Director vào với HomeGateway. Tiếp theo, sử dụng Smartphone để đăng nhập vào hệ thống HomeGateway và đặt điều kiện cho đèn sáng khi có người vào và tắt khi không có ai trong phòng. (Hình 16)

Hình 16: Tự động tắt mở đèn theo chuyển động của người 3.3.2.5 Tự động dò khói trong phòng ng

Hệ thống bao gồm: Smoker Director, Cửa sổ phòng ngủ, Quạt Hệ thống sẽ tự phát hiện nếu nồng độ khói trong không khí quá cao có thể khiến người bị ngạt thì sẽ tự động mở cửa và bật quạt để xua khói ra bên ngoài.

Trước tiên, ta sẽ liên kết các thiết bị vào HomeGateway. Sau đó, sử dụng smarrphone và đăng nhập vào hệ thống HomeGateway trên Internet và đặt điều kiện, nếu nồng độ khói trong phòng vượt quá 0,1 thì sẽ tự động mở cửa và bật quạt. (Hình 17)

Hình 17: Tự động thông khói

KẾT LUẬN ❖ Tổng kết

Công việc nghiên cứu này là để mô phỏng IoT bằng cách sử dụng Cisco Packet Tracer. IoT là một công nghệ tiên tiến và mang tính cách mạng mới, do đó cần phải có công cụ thực hành giả lập nơi sinh viên có thể học và hiểu được rằng công nghệ này là cần thiết.

Đó là động lực thúc đẩy phía sau nghiên cứu này. Chúng em chọn Cisco Packet Tracer vì nó cung cấp một môi trường mô phỏng với các thiết bị trông giống như trong cuộc sống thực, cũng trong phiên bản mới của trình theo dõi gói mà chúng tôi có thể tìm thấy nhiều thiết bị IoT , thiết bị truyền động và các cảm biến khác, tạo nên gói cisco truy tìm trình mô phỏng phù hợp cho IoT.

Ý tưởng là để triển khai và mô phỏng một ứng dụng IoT rất nổi tiếng đó là ngôi nhà thông minh sử dụng Cisco Packet Tracer. Việc triển khai được thực hiện bằng phiên bản mới nhất của Cisco Packet Tracer ( Cisco Packet Tracer 8.0.1) vì phiên bản này bao gồm nhiều các thiết bị sử dụng cho ngôi nhà thông minh. Nhiều thiết bị mạng khác được sử dụng để đạt được mô phỏng, đó là cổng, bộ định tuyến, Modem cáp, máy chủ IoT và DNS, Bộ định tuyến, bộ chuyển mạch, tháp di động, mạng WAN đám mây, máy chủ văn phòng trung tâm và điện thoại thông minh.

Cổng chính được sử dụng để kết nối các thiết bị thông minh khác nhau trên đó và địa chỉ IP phân phối đến các thiết bị thông minh đó thông qua mạng không dây. Máy chủ IoT và điện thoại thông minh đóng một vai trò rất quan trọng trong mô phỏng vì chúng cho phép điều khiển Iot từ xa thiết bị thông qua Internet. Máy chủ IoT được sử dụng để đăng ký thiết bị thông minh trong khi điện thoại thông minh được sử dụng truy cập từ xa vào các thiết bị thông minh đã đăng ký trên máy chủ IoT.

Việc sử dụng các thiết bị IoT khác nhau và các thiết bị mạng có trong Cisco Packet Tracer giúp việc mô phỏng trở nên dễ dàng và nhiều thiết bị IoT

hơn sẽ được đưa vào phiên bản sắp tới của Cisco Packet Tracer, vì vậy có thể thực hiện mô phỏng IoT phức tạp hơn.

Sau một thời gian dài nỗ lực và hăng hái và nghiên cứu, được sự hướng dẫn của thầy giáo cùng với sự chung sức của các thành viên trong nhóm, chúng em đã hoàn thành đề tài của nhóm đúng thời hạn và đạt được những kết quả tích cực trên nhiều mặt như:

• Rèn luyện được tinh thần làm việc nhóm.

• Nắm bắt tổng quan kiến thức về mạng IoT và hệ thống mô phỏng ảo của Cisco Packet Tracer.

• Có thêm định hướng phát triển cho đề tài của nhóm, vvv... ❖ Nghiên cứu trong tương lai

Có rất nhiều ứng dụng được sử dụng để mô phỏng công nghệ IoT. Do đó, nghiên cứu trong tương lai có thể là sự so sánh giữa Cisco Packet Tracer với các mô phỏng IoT khác như NetSim hoặc NodeRed, vvv... Bản báo cáo này chỉ tập trung vào cách mô phỏng IoT với Cisco. Do đó, bất kỳ nghiên cứu nào về các trình mô phỏng IoT khác đã được thực hiện trong nghiên cứu này. Vì Cisco dự kiến sẽ phát hành phiên bản mới của mình với nhiều thiết bị IoT hơn, mô phỏng các ứng dụng IoT phức tạp hơn có thể được thực hiện ỏ các nghiên cứu trong tương lai.

Dù đã rất cố gắng trong quá trình tìm tòi và nghiên cứu đề tài nhưng vì đây là sản phẩm đầu tay nên không tránh khỏi những sai sót. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của giảng viên TS. Tống Vǎn Luyên và các bạn trong suốt thời gian qua. Chúng em hy vọng sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ thầy cô và các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] https://w7cloud.com/how- to-design-network/

[2] https://www.researchgate.net/publication/337145139_The_Role_of_Packe t_Tracer_in_Learning_Wireless_Networks_and_Managing_IoT_Devices

[3] https://github.com/SmartHome-Automation/CiscoPacketTracer

[4] A., Jesin, Packet Tracer Network Simulator, 2014.

[5] Wikipedia, IoT, "Google," Google, 1998. [Online]. Available: google.com.

[6] Sergei Evdokimov and the authors, The Internet of Things: First international conference, 2008.

[7] Umit Isikdag, Enhanced Building Information Models: Using IoT Services and Integration Patterns, 2015.

[8] Gaston C. Hillar, Internet of Things with Python: Interact with the world and rapidly prototype IoT applications using Python, 2016.

[9] Hiroto Yasuura, Smart Sensors at the IoT Frontier, 2017.

[10] Othmar Kyas, How To Smart Home: A Step by Step Guide to Your Personal Internet of Things, 2015.

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu ĐỒ án HOÀN THÀNH h c kì ọ NGÀNH m NG máy TÍNH và TRUY n THÔNG d ạ ề ữ LIỆU THIẾT kế và THỰ ạ c THI m NG iot CHO NHÀ THÔNG MINH sử d NG PACKET TRACER (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w