Tính chiều dày lưới đỡ ống

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học đề tài thiết kế hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều không lấy hơi phụ có phòng đốt ngoài thẳng đứng, cô đặc dung dịch NaNO3 với năng suất 3,4 kgs (Trang 35 - 37)

Chiều dày lưới đỡ ống phải đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Giữ chặt ống sau khi nung, bền

2. Chịu ăn mòn tốt

3. Giữ nguyên hình dạng khi khoan, khi nung cũng như sau khi nung ống 4. Bền dưới tác dụng của các loại ứng suất

S’ = 𝑑𝑛

8 + 5 =25

8 + 5 = 8,125 𝑚𝑚

 Chọn S’ = 9 (mm)

* Để đáp ứng cả yêu cầu 1 và 2: chiều dày của mạng ống là: S = S’ + C = 9 + 1,4 = 10,4 (mm)

Chọn S = 12 mm

* Để đáp ứng yêu cầu 3: cần đảm bảo tiết diện dọc giới hạn bởi ống: f ≥ fmin

Tiết diện dọc giới hạn bởi ống là:

f = S. (t – dn) ≥ fmin = 4,4. dn + 12 Trong đó:

S: chiều dày mạng ống, S = 12 mm

dn: đường kính ngoài của ống truyền nhiệt, dn = 25 mm t: bước ống, t = 1,5. dn = 1,5. 25 = 37,5 mm

Thay vào ta có: f = 12. (37,5 – 25) = 150mm fmin = 4,4. 25 + 12 = 122 mm Vậy f ≥ fmin

* Để đáp ứng yêu cầu 4:

Tiến hành kiểm tra mạng ống theo giới hạn bền uốn: Theo điều kiện 𝜎𝑢′ ≤ 𝜎𝑢

𝜎𝑢′ = 𝑃 3,6 .(1 − 0,7.𝑑𝑛 𝑙 ) . (𝑆 𝑙)2 [N/m2] Trong đó: Pb: áp suất làm việc, Pb = 5.9,81.104 =490500 (N/m2)

dn: đường kính ngoài ống truyền nhiệt dn = 25 mm = 0,025 m Theo hình bên ta có: AB = t.cos(300) = 37,5.cos(300) ⟺ AB = 32,48 mm AD = t + ED = t + t.sin(300) ⟺ AD = 37,5 + 37,5. 0,5 = 56,25 mm l = 𝐴𝐵 + 𝐴𝐷 2 =37,5 + 56,25 2 = 44,36 mm P = 5,0 at; dn = 25 mm; S = 12 mm Thay số vào công thức ta được:

𝜎𝑢 = 1,4. [𝜎] = 1,4 . 1,44.108 = 201.106 (N/m2) 𝜎𝑢′ = 𝑃 3,6 .(1 − 0,7.𝑑𝑛 𝑙 ) . (𝑆 𝑙)2 = 490500 3,6.(1−0,7. 25.10−3 44,36.10−3).( 12.10−3 44,36.10−3) 2= 3,08.106 N/m2

Vậy thỏa mãn điều kiện 𝜎𝑢′ ≤ 𝜎𝑢 nên chọn chiều dày lưới đỡ ống là 12mm.

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học đề tài thiết kế hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều không lấy hơi phụ có phòng đốt ngoài thẳng đứng, cô đặc dung dịch NaNO3 với năng suất 3,4 kgs (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)