Tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng.

Một phần của tài liệu TẬP 1 đề THI THỬ đại học số 1 20 tập 1 (Trang 43 - 44)

Câu 48: Sóng được đài phát có công suất lớn không thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là

A. sóng trung. B. sóng cực ngắn. C. sóng ngắn. D. sóng dài.

Câu 49: Một dao động điều hòa trên đường thẳng với phương trình x=Acos(ωt+φ). Khi vận tốc của vật cực đại thì

A. li độ cực đại. B. li độ cực tiểu.

C. gia tốc cực đại hoặc cực tiểu. D. gia tốc bằng không.

Câu 50: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi độ dời là 10cm vật có vận tốc 20 π 3cm/s. Lấy π2=10. Chu kì dao động của vật là

A. 0,1s. B. 0,5s. C. 1s. D. 5s.

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 10

Câu 1*: Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1=6Hz thì biên độ dao động A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f2 =7Hz thì biên độ dao động ổn định là A2. So sánh A1 và A2:

A. A1 < A2. B. A1 > A2.

C. Chưa đủ điều kiện để kết luận. D. A1 = A2.

Câu 2*: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và BM mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB

thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85 W, khi đó LC

12  2 

và độ lệch pha giữa uAM và uMB là 900. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất bằng:

A. 110 W. B. 135 W. C. 85 W D. 170 W.

Câu 3: Khi sao chổi chuyển động tới vị trí trên quỹ đạo gần Mặt trời thì đuôi sao chổi có hướng

A. bất kỳ. B. ngược phía mặt trời.

Câu 4: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Ly độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là

A. xM = 1,5cm. B. xM = -3cm. C. xM = 3cm. D. xM = 0.

Câu 5: Trong thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn nhằm chứng minh

A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.

B. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.

Một phần của tài liệu TẬP 1 đề THI THỬ đại học số 1 20 tập 1 (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w