III/ CON LẮC ĐƠN CHỦ ĐỀ 1 : CLĐ DAO ĐỘNG ĐIỀU HềA.
PHẦN IVDAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC SỰ CỘNG HƯỞNG DAO ĐỘNG TẮT DẦN CHỦ ĐỀ 1: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC SỰ CỘNG HƯỞNG
CHỦ ĐỀ 1: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC - SỰ CỘNG HƯỞNG
Cõu 676: Mụt chất điểm cú khối lượng 200g thực hiện dao động cưỡng bức đó ổn định dưới tỏc dụng của lực cưỡng bức F=0,2cos(5t) (N). Biờn độ dao động trong trường hợp này bằng
A. 8 cm B. 10 cm C. 4 cm D. 12cm
Cõu 677: Một con lắc đơn cú khối lượng vật nặng là m, chiều dài dõy treo là 1m, dao động điều hoà dưới tỏc dụng của ngoại lực F = F0cos (2πf t +π/2) N. Lấy g = 10m/s2. Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 1Hz đến 2Hz thỡ biờn độ dao động của con lắc sẽ
A. khụng thay đổi. B. giảm. C. tăng. D. tăng rồi giảm.
Cõu 678: Con lắc lũ xo gồm vật nặng m = 100g và lũ xo nhẹ cú độ cứng k = 100N/m. Tỏc dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiờn điều hũa biờn độ F0 và tần số f1 = 6Hz thỡ biờn độ dao động A1. Nếu giữ nguyờn biờn độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f2 = 10Hz thỡ biờn độ dao động ổn định là A2. So sỏnh A1 và A2
A. A1 = A2B. A1 > A2C. A2 > A1D. Chưa đủ điều kiện để kết luận
Cõu 679: Một vật dao động điều hoà với phương trỡnh x = 2cos(2πt + π/3) cm thỡ chịu tỏc dụng của ngoại lực F = 2cos(ωt - π/6) (N). Để biờn độ dao động là lớn nhất thỡ tần số của lực cưỡng bức phải bằng
A. 2π Hz. B. 1Hz. C. 2Hz. D. π Hz
Cõu 680: Con lắc đơn dài l = 1m, được kớch thớch dao động bằng lực F= F0cos2πft. Con lắc dao động với biờn độ lớn nhất khi ngoại lực cú tần số là (Lấy g=π2= 10)
A. 1Hz B. 2 Hz C. 0,5Hz D. 4Hz
Cõu 681(CĐ 2007): Phỏt biểu nào sau đõy là sai khi núi về dao động cơ học?
A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riờng của hệ. B. Biờn độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) khụng phụ thuộc vào lực cản của mụi trường.
C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tỏc dụng lờn hệ ấy. D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riờng của hệ ấy.
Cõu 682(ĐH – 2007): Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thỡ vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riờng. B. mà khụng chịu ngoại lực tỏc dụng.
Cõu 683(CĐ 2008): Khi núi về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phỏt biểu nào dưới đõy là sai? A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luụn bằng tần số dao động riờng của hệ.
C. Biờn độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. D. Biờn độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biờn độ của ngoại lực cưỡng bức.
Cõu 684(ĐH - 2009): Khi núi về dao động cưỡng bức, phỏt biểu nào sau đõy là đỳng? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biờn độ của dao động cưỡng bức là biờn độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức cú biờn độ khụng đổi và cú tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức cú tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Cõu 685(CĐ – 2012): Một vật dao động cưỡng bức dưới tỏc dụng của ngoại lực F = F0cosft (với F0 và f khụng đổi, t tớnh bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. f. B. f. C. 2f. D. 0,5f.
Cõu 686(CĐ 2008): Một con lắc lũ xo gồm viờn bi nhỏ khối lượng m và một lũ xo khối lượng khụng đỏng kể cú độ cứng 10N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tỏc dụng của ngoại lực tuần hoàn cú tần số gúc F. Biết biờn độ của ngoại lực khụng thay đổi. Khi thay đổi F thỡ biờn độ dao động của viờn bi thay đổi và khi F = 10rad/s thỡ biờn độ dao động của viờn bi đạt cực đại. Khối lượng m của viờn bi bằng
A. 100g. B.80g. C. 40g. D. 120g
Cõu 687: Một hệ cơ học cú tần số dao động riờng là 10Hz ban đầu dao động cưỡng bức dưới tỏc dụng của ngoại lực biến thiờn điều hoà F1 = F0cos(ωt + φ) với ω = 20π rad/s. Nếu ta thay ngoại lực cưỡng bức F1 bằng ngoại lực cưỡng bức F2 = F0cos(2ωt + φ/2), khi đú biờn độ dao động cưỡng bức của hệ
A. sẽ khụng đổi vỡ biờn độ của lực khụng đổi B. sẽ tăng vỡ tần số biến thiờn của lực tăng C. sẽ giảm vỡ mất cộng hưởng D. sẽ giảm vỡ pha ban đầu của lực giảm
Cõu 688: Con lăc lũ xo m =250g, k = 100N/m, con lắc chịu tỏc dung của ngoại lực cưỡng bức biến thiờn tuần hoàn. Thay đổi tần số gúc thỡ biờn độ cưỡng bức thay đổi. Khi
tần số gúc lần lượt là 10rad/s và 15rad/s thỡ biờn độ lần lượt là A1 và A2. So sỏnh A1 và A2
A. A1 = 1,5A2. B. A1>A2. C. A1 = A2. D. A1<A2.
Cõu 689: Một con lắc lũ xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g, lũ xo cú độ cứng k = 40N/m. Tỏc dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn biờn độ F0 và tần số f1 = 4Hz thỡ biờn độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyờn biờn độ F0 nhưng tăng tần số đến f2 = 5Hz thỡ biờn độ dao động của hệ khi ổn định là A2. Chọn đỏp ỏn đỳng
A. A1< A2. B. A1> A2. C. A1 = A2. D. A2 ≥ A1.
Cõu 690:Con lắc đơn dài l = 1m đặt ở nơi cú g = π2 m/s2. Tỏc dụng vào con lắc một ngoại lực biến thiờn tuần hoàn với tần số f = 2Hz thỡ con lắc dao động với biờn độ s0. Tăng tần số của ngoại lực thỡ biờn độ dao động của con lắc
A. Tăng. B. Tăng lờn rồi giảm. C. Khụng đổi. D. Giảm.
Cõu 691:Một con lắc lũ xo gồm viờn bi nhỏ cú khối lượng m và lũ xo cú khối lượng khụng đỏng kể cú độ cứng k = 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tỏc dụng của ngoại lực tuần hoàn cú tần số gúc ωf. Biết biờn độ của ngoại lực tuần hoàn khụng thay đổi. Khi thay đổi tần số gúc ωf thỡ biờn độ dao động của viờn bi thay đổi và khi ωf = 10 Hz thỡ biờn độ dao động của viờn bi đạt cực đại. Khối lượng m của viờn bi là
A. 40g. B. 10g. C. 120g. D. 100g.
Cõu 692: Một con lắc đơn cú chiều dài 0,3m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kớch động mỗi khi bỏnh xe của toa gặp chỗ nối của cỏc đoạn ray. Biết khoảng cỏch giữa hai mối nối ray là 12,5m và gia tốc trọng trường là 9,8m/s2. Biờn độ của con lắc đơn này lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ xấp xỉ bằng
A. 41km/h B. 60km/h C. 11,5km/h D. 12,5km/h
Cõu 693: Một vật nặng treo bằng một sợi dõy vào trần một toa xe lửa chuyển động đều. Vật nặng cú thể coi như một con lắc đơn cú chu kỡ dao động riờng T0 = 1,0s. Tàu bị kớch động khi qua chỗ nối đường ray người ta nhận thấy khi vận tốc tàu là 45km/h thỡ vật dao động mạnh nhất. Tớnh chiều đài đường ray?
Cõu 694: Một người đi bộ bước đều xỏch một xụ nước. Chu kỡ dao động riờng của nước trong xụ là T0 = 0,90s. Mỗi bước dài 60cm. Muốn cho nước trong xụ đừng văng tung toộ ra ngoài thỡ người đú khụng được bước đi với tốc độ nào sau đõy?
A. 5km/h B.2,4km/h C.4km/h D.2m/s
Cõu 695: Một người đi bộ với bước đi dài Δs = 0,6m. Nếu người đú xỏch một xụ nước mà nước trong xụ dao động với tần số f = 2Hz. Người đú đi với vận tốc bao nhiờu thỡ nước trong xụ súng sỏnh mạnh nhất ?
A. 12m. B. 2,4m. C. 20m. D. 1,2m
Cõu 696: Một đoàn xe lử chạy đều. Cỏc chỗ nối giữa hai đường ray tỏc dụng một kớch động vào toa tàu coi như ngoại lực. Khi tốc độ của tàu là 45km/h thỡ đốn treo ở trần toa xe xem như con lắc đơn cú chu kỡ T0 = 1s rung lờn mạnh nhất. Chiều dài mỗi đoạn đường ray là