Theo tính đại diện: con người bị ảnh hưởng quá nhiều bởi thông tin gần nhất
Sự mâu thuẫn giữa neo quyết định với tính đại diện là cách con người đối diện với thông tin mới nhất.
Vậy cái nào thì chính xác hơn?
Quan điểm con người ”ngắm lệch – coarsely calibrated” có thể dung hoà mâu thuẫn giữa neo quyết định và tính đại diện.
Tình huống giả định cho quan điểm ngắm lệch như sau:
• Bạn nghe dự báo thời tiết hôm nay là ngày nắng đẹp và quyết định đi dã
ngoại.
• Tuy nhiên, có vài đám mây đen xuất hiện. Vì neo vào quan điểm trời nắng, nên bạn dửng dưng với hiện tượng đó.
• Mây đen ngày càng nhiều hơn. Bạn vẫn tiếp tục phớt lờ chúng.
• Bây giờ trời ngày càng tối hơn. Lúc này bạn đột ngột thay đổi và tin rằng:
”Chắc chắn trời sẽ mưa nên chúng ta sẽ quay về nhà.”
Quan điểm con người ”ngắm lệch – coarsely calibrated” có thể dung hoà mâu thuẫn giữa neo quyết định và tính đại diện.
Thực tế thì như thế nào?
• Dự báo thời tiết là: “Trời có thể sẽ nắng với P.O.P bằng 20%”
• Vì ngắm lệch, nên bạn chỉ nghe “trời nắng” và xác suất trời mưa là 0%
• Khi trời nhiều mây đen kịt mà bạn không thể phớt lờ được nữa, bạn chuyển hẳn sang tin rằng 100% là trời sẽ mưa. (Nhưng xác suất mưa thực chỉ là 80%)
Vậy theo quan điểm ngắm lệch: thông tin mới khiến bạn thay đổi 180 độ và điều này không mang lại quyết định hiệu quả.
5.6. Sự bất hợp lý và thích nghi và thích nghi