Thiết k chi tiế ết cho phương án được chọn

Một phần của tài liệu BÀI tập dài hệ THỐNG CUNG cấp điện đề tài thiết kế cấp điện cho nhà máy liên hợp dệt (Trang 46)

Chn thiết diện dây dẫn ni t hthống điện về nhàmáy

*Vì nhà máy thuộc hộ loại II, nên đường dây trung áp cung cấp điện cho nhà máy từ TBATG về TPPTT dùng đường dây trên không lộ kép, với khoảng cách từ TBATG về TPPTT là 12km.

𝐼𝑙𝑣max= 𝑆𝑁𝑀

𝑛. 3√ . 𝑈𝑑𝑚= 4750,6

2 3.√ 35= 39,2𝐴

• Với dây nhôm lõi thép, , tra bảng ta được mật độ dông kinh tế:

𝐽𝑘𝑡= 1,1𝐴/𝑚𝑚2

𝐹𝑘𝑡=𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥𝑗

𝑘𝑡 =39,21,1 = 35,6 𝑚𝑚2

- Chọn dây nhôm lõi thép không vỏ tiết di n 35 ệ mm2, AC 35 ki– ểm

tra dây đã chọn theo điều kiện dòng sự cố. Tra bảng dây AC – 35 có

Icp = 170 A

- Khi 1 dây bịđứt thì dây còn lại chuy n tể ải toàn bộcôngsuất: ➔ 𝐼𝑚𝑎𝑥= 2. ,2 =39 78,4 Α

+ Đối với đường dây trên không và nhiệt độmôi trường lắp đặt

dây dẫn là 300C, ta lấy k=1.

➔ 𝐼𝑐𝑝.𝑘 > 𝐼𝑚𝑎𝑥

+ Kiểm gra dây dẫn ttheo điều ki n t n thệ ổ ất điện áp: Với dây dẫn AC-35, tra bảng được 𝑟0= 0,85𝑘𝑚𝛺 , 𝑥0= 0,403 km𝛺

𝛥𝑢 =𝑃𝑅 + 𝑄𝑋𝑈

đ𝑚 =3800 93 85 12 2849 76, .0, . +35 , .0,4.12 = 1501 46, 𝑉

+ Ta có: ∆Ucp = 5%. Uđm = 1,75 kV

➔ ∆U < ∆Ucp

Vậy tiết diện dây dẫn thỏa mãn các yêucầu.

Tính toán ngắn mch

- M c ụ đích: tính ngắn mạch để kiểm tra các thiết bị đã sơ bộ chọn ở trên (máy biến áp, cáp trung áp, máy cắt trung áp) trong chếđộ sự cố

41

ngắn mạch và lựa chọn các thiết bị phân phối điện khác (BU, BI,

chống sét van, cầu chì, cầu dao phía cao áp và aptomat phía hạ áp), đảm bảo cho HTCCĐ vận hành an toàn, tin cậy và kinh ế t .

- Khi tính ngắn mạch, để đơn giản hóa việc tính toán là để chọn được các thiết bị rẻ tiềnhơn tasẽtínhtoándòngđiệnngắnmạch 3 pha vàđểcácmáycắtliên lạc vàcác aptomat liên lạc ở trạng thái cắt. Do vậy, mạng điện tính toán là mạng điện hở, một nguồn cung cấp, một MBA, một cáp, một aptomat.

+ Tính NM tại điểm N trên thanh cái TPPTT để kiểm tra MC và thanhgóp.

+ Tính NM tại các điểm N1iphía cao áp của các TBAPX để kiểm tra

cáp, tủ cao áp và dao cách ly 35 kV các tr m.ạ

+ Tính NM t i ạ các điểm N2i phía hạ áp c a ủ các TBAPX để chọn aptomat c a ủ các trạm.

+ Ngắn m ch xa nguạ ồn có IN= I’’= I ∞

+ Điện áp trung bình của đường dây :

Utb = 1,05. Uđm = 1,05.35 = 36,75 (kV) + Điện kháng của hệ thống:

𝑋𝐻𝑇=𝑈𝑠𝑡𝑏2

𝑁 =36 75250 = 5,4(𝛺), 2

+ Thông số ủa đường dây trên không và cáp được tính trong bả c ng

dưới đây Đường dây Cáp L (m) r0(Ω/km) x0(Ω) R (Ω) X (Ω) Nguồn – TPPTT AC-35 12.103 0.85 0.403 10,20 4.84 TPPTT – B 1 2xXLPE(3x25) 67,9 1,2 0,211 0,0815 0,014 TPPTT – B 2 2xXLPE(3x25) 3 1,2 0,211 3,6.10−3 6,33.10-4 TPPTT – B 3 2xXLPE(3x25) 26,9 1,2 0,211 0,0323 5,676 10. −3 TPPTT – B 4 2xXLPE(3x25) 113.8 1,2 0,211 0,1366 0,024 download by : skknchat@gmail.com

42 +) Tính ngắn mạch tại N1: 𝑍 = √𝑅𝐻2+ (𝑋𝐻+ 𝑋𝐷)2= √10,2 + (5,4 + 4,2 84)2= , Ω14 45 𝐼𝑁= 𝑈𝑡𝑏 √3𝑍= 36,75 √3. 14 45, = 1,47𝑘𝐴 𝐼𝑥𝑘𝑁= 1,8. 2√ . 𝐼𝑁21= 1,8. 2. 1,√ 47 = 3 ,74𝑘𝐴 +) Tính ngắn mạch tại N2i: Tại N21: 𝑍21 = √(𝑅𝐷+ 𝑅𝑐)2+ (𝑋𝐻+ 𝑋𝐷+ 𝑋𝐶)2 = √( ,2 + 0,0815)10 2 + (5,4 + 4,84+ 0,014)2 = 14,52𝛺 𝐼𝑁21= 𝑈𝑡𝑏 √3𝑍= 36,75 √3. 14 52, = 1,46𝑘𝐴 𝐼𝑥𝑘𝑁21= 1,8. √2. 𝐼𝑁21= 3 ,72

+ tinh toán tương tự ới các điể v m 𝑁22 , 𝑁23 , 𝑁24: Với RD= 10,2Ω, XD= 4,84Ω, XH = 5,4Ω

Ta được bảng sau:

Điểm ngắn

mạch RCi (Ω) XCi (Ω) Z2i (Ω) IN (kA) IxkN (kA)

N21 0,0815 0,014 14,52 1,46 3,72

N22 3,6.10--3 6,33.10-4 14,46 1,47 3,74

N23 0,0323 5,676.10-3 14,48 1,47 3,73

N24 0,1366 0,024 14,57 1,46 3,71

43

+) Tính ngắn mạch tại N3i:

- Thông số các MBAPX được tính theo công thức:

𝑅𝐵= ∆𝑃𝑁.𝑈𝑑𝑚2

𝑆𝑑𝑚2 . 103Ω , 𝑋𝐵= 𝑈𝑁%.𝑈𝑑𝑚2 𝑆𝑑𝑚1 . 101Ω

Thay số tính toán ta tính được điện trở và điện kháng của các MBAPX ở cấp điện áp 35kV như bảng dưới đây:

- Tính dòng điện ngắn mạch khi sự cố tại điểm N31:

𝑍31 = √(𝑅𝐷+ 𝑅𝑐1+ 𝑅𝐵1)2+ (𝑋𝐻+ 𝑋𝐷+ 𝑋𝐶1+ 𝑅𝐵1)2 = √(10,2 + 0,0815 15 46+ , )2+ (5,4 + 4,84+ 0,014 91 15+ , )2 =104,62 𝛺 𝐼𝑁21= 𝑈𝑡𝑏 √3𝑍= 36,75 √3. 14 52, = 1,46𝑘𝐴 Quy về cấp điện áp 0,4 kV: 𝐼𝑁31= 0,20336,750,4 = 18 65, 𝑘𝐴 𝐼𝑥𝑘𝑁31= 1,8. √2. 𝐼𝑁31= 1,8√2.18 65, = 47,48𝑘𝐴

Tính toán tương tự ta có dòng ngắn mạch tại các điểm N32, N33, N34 Tên trạm Sdm (KVA) ΔPN (kW) UN%

(kW) RB (Ω) XB (Ω) ZB (Ω) B1 750 7,1 5,5 15,46 89,83 91,15 B2 1250 13,9 6,5 10,90 63,70 64,63 B3 1000 10 6 12,25 73,50 74,51 B4 400 4,6 5 35,22 153,13 157,13 download by : skknchat@gmail.com

44 Điểm ngắn

mạch RBi (Ω) XBi (Ω) Z3i (Ω) 𝐼𝑁𝑀35(𝑘𝐴) 𝐼𝑁𝑀0,4( )𝑘𝐴 𝐼𝑥𝑘𝑁( )𝑘𝐴

N31 15,46 89,83 104,62 0,203 18,65 47,48

N32 10,90 63,70 76,89 0,28 25,35 64,53

N33 12,25 73,50 86,71 0,245 22,48 57,23

N34 35,22 153,13 169,63 0,125 11,49 29,25

3.5.3. Kiểm tra các thiết bịđiện đã được sơ bộ chn phần so sánh

kinh t - k thu t ế ỹ ậ

- Kiểm tra cáp trung áp theo điều ki n ệ ổn định nhi t : ệ F ≥ Fôđn= 𝛼 . I∞ . √𝑡𝑞đ

+ Trong đó

• Fôđn: Thi t di n ế ệ ổn định nhi t c a ệ ủ cáp

• 𝛼 : H sệ ốxác định b i nhiở ệt độphát nóng giớ ại h n của cáp. Cáp đồng 𝛼= 7, cáp nhôm 𝛼 = 12.

• 𝐼∞: Dòng điện ng n mắ ạch ba pha xác lập

• tqđ: Thời gian quy đổi nhiệt của dòng điện ngắn mạch

- Kiểm tra máy cắt theo các điều kiện sau ứng với chếđộ ngắn mạch

𝐼ôđ𝑛≥ 𝐼∞. √𝑡𝑡𝑞đ

ôđ𝑛

𝐼ôđ𝑛≥ 𝐼𝑥𝑘 𝐼𝑐ắ𝑡≥ 𝐼′′ + Trong đó:

• tqđ: thời gianổn định nhiệt định mức, nhà chế ạo cho tương ứ t ng với Iôđ

• I”: dòng ngắn mạch siêu quá độ, trong tính toán ngắn mạch coi ngắn mạch là xa nguồn, bằng dòng ngắn mạch chu kỳ

Tuyến cáp 𝑈đ𝑚( )𝑘𝑉 𝐼𝑁(𝑘𝐴) 𝛼 𝑇𝑞đ 𝐹ôđ𝑛 Chọn F(𝑚𝑚2) Kết luận

TBATT-B1 35 1,46 7 0,8 9,14 25 Thỏa mãn

TBATT-B2 35 1,47 7 0,8 9,2 25 Thỏa mãn

TBATT-B3 35 1,47 7 0,8 9,2 25 Thỏa mãn

TBATT-B4 35 1,46 7 0,8 9,14 25 Thỏa mãn

45 TBA Loại SL 𝐼𝑁= 𝐼′′

(kA) 𝐼ôđ𝑛

𝑡ôđ𝑛(kA/s) 𝐼ôđ𝑛 𝑡𝑐đ𝑚(kA) 𝐼𝑁. √𝑡𝑡ôđ𝑛𝑞đ (𝑘𝐴) 𝐼ôđđ(𝑘𝐴) 𝑖 (𝑥𝑘 𝑘𝐴) Kết lu n ậ B1 F200 2 0,203 16/1 1.6 0.812 25 0,517 Thỏa mãn B2 F200 2 0,28 16/1 1.6 1,12 25 0,713 Thỏa mãn B3 F200 2 0,245 16/1 1.6 0,98 25 0,634 Thỏa mãn B4 F200 1 0,125 16/1 1.6 0,5 25 0,318 Thỏa mãn

3.5.4. La chọn các thiết bịphân phối điệ khácn

- Chọn cầu chì cao áp:

+ Uđm.CC ≥ Uđm.m

+ Iđm.CC ≥ Ilv.max + Icat.CC ≥I”

+ Theo số liệu đã tính toán ởcác phần trước, ta có bảng ch n cọ ầu chì cao áp cho từng trạm biến áp: (theo B ng tra c u PLIII.12. Cả ứ ầu ch cao áp do hãng SIEMENS chế to –Sách Thiết kế cp điện).

- Chọn cầu dao cao áp:

+ Uđm.DCL ≥ Uđm.m

+ Iđm.DCL ≥ Ilv.max

+ Iôđn.DCL ≥𝐼∞. √ 𝑡𝑞đ

𝑡ôđ𝑛.𝐷𝐶𝐿

+ Iodd.DCL≥ ixk

Theo số liệu đã tính toán ởcác phần trước, ta có bảng ch n cọ ầu dao cao áp cho

từng trạm biến áp:(theo B ng tra c u PLIII.4. ả ứ Thông ố kĩ s thut ca c u dao ph ầ ụ

ti do ABB ch t o ế ạ –Sách Thiế ế ất k c p điện)

TBA 𝑈đ𝑚

(KV)

S (kVA) 𝐼𝑙𝑣.𝑚𝑎𝑥(𝐴) I” (kA) Cầu chì

B1 35 1460.33 12.05 1,46 3GD1 603-5B

B2 35 2204.64 18.18 1,47 3GD1 604-5B

B3 35 1596.11 13.16 1,47 3GD1 603-5B

B4 35 335.52 2.76 1,46 3GD1 601-5B

46

− Chọn áp tô mát tổng và áp tô mát phân đoạn phía hạ áp của TBAPX:

+ Uđm.A ≥ Uđm.m

+ 𝐼đ𝑛.𝐴≥ 𝐼𝑙𝑣=𝑘𝑞𝑡.𝑆đ𝑚𝐵 √3𝑈đ𝑚

+ 𝐼𝑐𝑎𝑡.A ≥ I”

+ Chọn áp tô mát tổng: Theo số liệu đã tính toán ởcác phần trước, ta

có bảng chọn áp tô mát tổng: (theo Bảng tra cứu PLIV.3. Thông số kĩ thuật các

loại áp tô mát từ 16 đến 3200A do Merlin Gerin chế tạo – Sách Thiết kế cấp

điện).

- Chọn áp tô mát phân đoạn:

+ Theo số liệu đã tính toán ởcác phần trước, ta có: (theo B ng tra c u ả ứ PLIV.3. Thông số kĩ thuật các loại áp tô mát từ 16 đến 3200A do Merlin Gerin ch t o ế ạ –Sách Thiế ế ấ điệt k c p n).

+ Từ B1-PX8,B1-PX9,B4-PX6, B4-PX7 dùng cáp lộ đơn + Từ B3-PX4 dùng cáp lộkép TBA 𝑈đ𝑚(KV) S (KVA) 𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥(𝐴) 𝐼𝑥𝑘𝑁(𝐴) I∞ (kA) Cầu dao B1 35 1460.33 12.05 3,72 1,46 NPS 36 A2/A1 B2 35 2204.64 18.18 3,74 1,47 NPS 36 A2/A1 B3 35 1596.11 13.16 3,73 1,47 NPS 36 A2/A1 B4 35 335.52 2.76 3,71 1,46 NPS 36 A2/A1 TB A 𝑈đ𝑚( )𝐾𝑉 S (KVA)

𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥(𝐴) I” (kA) Áp tô mát

B1 0.4 1460.33 1476,13 18,65 800-1600A CM 1600N

B2 0.4 2204.64 2227.1 25,35 1250-2500A CM 2500N

B3 0.4 1596.11 1612.1 22,48 1000-2000A CM 2000N

B4 0.4 335.52 338.1 11,49 320-800A C801N

Nhánh 𝑈đ𝑚( )𝑘𝑉 S (kVA) 𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥(𝐴) I’’ (A) Áp tô mát

B1-PX1 0.4 1242.53 1255.41 18,65 800-1600A CM 1600N B1-PX8 0.4 158.42 160.06 18,65 320-800A C801N B1-PX9 0.4 59.38 60.00 18,65 320-800A C801N B2-PX2 0.4 2204.64 2227.49 25,35 1250-2500A CM 2500N B3-PX3 0.4 1066.10 1077.15 22,48 500-1250A CM 1250N B3-PX4 0.4 530.01 535.50 22,48 320-800A C801N B4-PX5 0.4 137.32 138.74 11,49 320-800A C801N B4-PX6 0.4 106.00 107.10 11,49 320-800A C801N B4-PX7 0.4 92.20 93.16 11,49 320-800A C801N download by : skknchat@gmail.com

47

CHƯƠNG 4.THIT K MẠNG ĐIỆN HẠÁP CHO

PHÂN XƯỞNG SA CHỮA CƠ KHÍ

Điện năng từ TBA B4 được đưa về tủ phân phối của phân xưởng. - Trong tủ phân phối đặt 1 aptomat tổng và 6 Áptômat nhánh cấp điện cho 5 tủ động

lực và một tủ chiếu sáng.

- Từ tủ phân phối đến các tủ động lực và tủ chiếu sáng sử dụng sơ đồ hình tia để thuận tiện cho việc quản lý và vận hành.

- Mỗi tủ động lực cấp điện cho một nhóm phụ tải theo sơ đồ hỗn hợp, các phụ tải có công suất lớn và quan trọng sẽ nhận điện trực tiếp từ thanh cái của tủ, các phụ tải có công suất bé và ít quan trọng hơn được ghép thành các nhóm nhỏ để nhận điện từ tủ theo sơ đồ liên thông .

- Để dễ dàng thao tác và tăng thêm độ tin cậy khi cung cấp điện, tại các đầu vào và ra của tủ đều đặt các aptômat làm nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho các thiết bị trong phân xưởng.

4.1. Lựa chọn các thiết bị cho tủ phân phối

4.1.1 Lựa chọn aptômat cho tủ phân phối. - Chọn aptomat tổng :

+Ilvmax = Itt.PXSCCK = Stt

√3Uđm=137,32√3,0,4= 198,2(A)

+ Điện áp định mức: UđmA≥Uđmm = 0,4 (kV) + Dòng điện định mức: IđmA≥Ilvmax = 198,2

+ Trong tủ hạ áp của TBA B4, ở đầu đường dây đến tủ phân phối đặt 1 aptomat loại NS250N do hãng Merin Gerin chế tạo có IđmA = 250 (A).

- Chọn aptopmat tại các TĐL : + Ilvmax.i= Itt.nhóm.i

+ Điện áp định mức: UđmA≥Uđmm = 0,4 (kV) + Dòng điện định mức: IđmA≥Ilvmax

+ Kết quả lựa chọn được tổng hợp vào bảng sau :

48

Bảng IV. 1 Chọn aptomat cho tủ phân phối PXSCCK

4.1.2 Chọn cáp từ TBA B4 về tủ phân phối của phân xưởng. - Phân xưởng sửa chữa cơ khí có :

+ Ilvmax = Itt.PXSCCK = Stt

√3Uđm=137,32√3,0,4= 198,2(A)

- Vì chỉ có một cáp đi trong rãnh dưới đất nên khc= 1 ; điều kiện chọn cáp là : + Icp≥Ilvmax = 198,2 (A)

- Chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi (3 lõi + trung tính ) , cách điện PVC do hãng LENS chế tạo loại (3x70+50) có Icp = 254 (A)

- Kiểm tra cáp theo điều kiện phối hợp với thiết bị bảo vệ khi bảo vệ bằng aptomat: + Icp≥Ikdn

1,5 −1, .I25đmA

1,5 =1, .250251,5 = 208 33, (A)

+ Vậy cáp đã chọn là hợp lý.

4.1.3 Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực.

- Các đường cáp từ tủ phân phối (TPP) đến các tủ động lực (TĐL) được đặt trong rãnh cáp nằm dọc tường phía trong và bên cạnh lối đi lại của phân xưởng.

- Cáp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn định nhiệt khi có ngắn mạch.

- Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ qua không cần kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

- Chọn cáp từ tủ phân phối (TPP) tới tủ động lực (TĐLi) : Ilvmax = Itt.nhóm.i

+ Điều kiện chọn : Icp≥Ilvmax + Điều kiện kiểm tra :

Tuyến cáp Itt(A) Loại Iđm(A) Uđm(V) IcắtN(kA) Số cực

TBAPX TPP- 198,2 NS250N 250 690 8 4 TPP-TĐL1 49,25 C60H 63 440 10 4 TPP-TĐL2 40,49 C60H 63 440 10 4 TPP-TĐL3 21,65 C60A 40 440 3 4 TPP-TĐL4 64 NC100H 100 440 6 4 TPP-TĐL5 40,43 C60H 63 440 10 4 download by : skknchat@gmail.com

49 Icp≥Ikđn

1,5 = (1, . I25 đmA)/1,5

+ Chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo + Kết quả chọn cáp từ TPP TĐL được tổng hợp dưới bảng sau :-

Bảng IV.2. Chọn cáp cho TPP-TĐL

4.1.4 Chọn thanh góp cho các tủ phân phối và tủ động lực

> Thanh góp cho tủ phân phối :

- Chọn thanh góp theo điều kiện phát nóng cho phép : k1 . k . I ≥2 cp IlvmaxB= SttB

√3UđmB= √3,0,4400 = 577 35, (A) + Trong đó :

+ k1 = 1 : với thanh góp đặt đứng

+ k2 = 1 : hệ số hiệu chỉnh nhiệt theo môi trường

- Tra PL VI.9 chọn thanh góp đồng hình chữ nhật M(40x4) có Icp= 625 (A). Mỗi pha đặt 3 thanh

- Chiều dài l = 1m ; khoảng cách trung bình hình học D = 100 m

+ ro = 0,125 (mΩ /m) —— RTG1 = RTG2 = ro.l = 0,125 (mΩ) + x = 0,145 (0 mΩ

/m) — XTG1 = XTG2 = x .l = 0,145 (0 mΩ)

> Thanh góp cho tủ động lực 4 :

- Chọn thanh góp theo điều kiện phát nóng cho phép :

Icp ≥IlvmaxB= Sttnhóm4

√3Uđm =44,34√3,0,4= 64(A)

-

- Chọn thanh góp đồng hình chữ nhật M(25x3) có Icp = 340 (A). Mỗi pha đặt 3 thanh

> Các tủ còn lại chọn tương tự :

Tuyến cáp Itt(A) (1,25. IđmA)/1,5 F(mm2) Icp (A)

TPP-TĐL1 49,25 52,5 4G6 54 TPP-TĐL2 40,49 52,5 4G6 54 TPP-TĐL3 21,65 33,33 4G4 42 TPP-TĐL4 64 83,33 4G16 100 TPP-TĐL5 40,43 52,5 4G6 54 download by : skknchat@gmail.com

50

Hnh 4-1 Sơ đồnguyên lý

Hnh 4-2 Sơ đồ thay thế

Bảng IV.3. Chọn thanh góp cho tủ phân phối và tủ động lực

4.1.5. Tính toán ngắn mạch lưới hạ áp

- Khi tính toán ngắn mạch phía hạ áp, ta xem MBA B2 là nguồn.

- Với dòng ngắn mạch này mà các thiết bị được chọn thoả mãn điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt thì chúng hoàn toàn có thể làm việc tốt trong điều kiện thực tế.

- Để giảm nhẹ khối lượng tính toán ta chỉ kiểm tra với tuyến cáp có khả năng xảy ra sự cố nặng nề nhất là tuyến đến TĐL4.

- Khi cần thiết có thể kiểm tra thêm các tuyến cáp còn nghi vấn, việc tính toán cũng tiến hành tương tự.

- Sơ đồ nguyên lý thay thế cho sơ đồ đi dây từ TBA B4 cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí, phân xưởng dập như hình.

Tuyến cáp Uđm (kV) Stt (kVA) Itt (A) Kích thước (mm) Chiều dài (m) Icp (A) TPP - TBAPX 0,4 400 557,35 40x4 1 625 TPP 0,4 400 557,35 40x4 1 625 TĐL1 0,4 34,12 49,25 25x3 1 340 TĐL2 0,4 28,05 40,49 25x3 1 340 TĐL3 0,4 15 21,65 25x3 1 340 TĐL4 0,4 44,34 64 25x3 1 340 TĐL5 0,4 28,01 40,43 25x3 1 340 download by : skknchat@gmail.com

51 Trong đó:

+ PXSCCK nhận điện từ thanh góp 1 (TG1) của trạm B4. + A1 nối giữa MBA B4 và TG1.

+ A2 đặt ở đầu và cuối đường cáp C1 nối với 2 thanh góp TG1 và TG2. + TG2 đặt trong tủ phân phối của phân xưởng SCCK.

+ A3 là aptômat đặt ở đầu và cuối đường cáp C2 nhận điện từ tủ phân phối

Một phần của tài liệu BÀI tập dài hệ THỐNG CUNG cấp điện đề tài thiết kế cấp điện cho nhà máy liên hợp dệt (Trang 46)